Bài 4 Ba đội san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công ciệc trong 6 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
ĐỀ CƯƠNG ÔN HSG 7 Bài 1: Thực hiện phép tính : a) b) a/ =0 b/ = =. Bài 2: Tìm x biết: 2011 –= x - Nếu x 2011 2011 – x + 2011 = x 2.2011 = 2x x = 2011 - Nếu x < 2011 2011 – 2011+ x = x 0 = 0 Vậy với x < 2011 đều thỏa mãn. - Kết luận : với x 2011 thì Bài 3 : Biết . Tính : S = = = = 4. 385 = 1540 Bài 4 Ba đội san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công ciệc trong 6 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là a,b,c (các máy có cùng năng suất). Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , do đó ta có: 4a = 6b = 8c hay Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra: a = b= c = Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là: 6;4;3 máy Bài 5 Cho tam giác ABC cân tại A (< 900 ). Vẽ BH ^ AC (H ÎAC),CK ^ AB (KÎ AB). a. Chứng minh rằng AH = AK. b.Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chúng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. a ) Xét hai tam giác vuông D AKC và DAHB có AC =AB (D ABC cân tại A) chung Þ D AKC = DAHB (cạnh huyền- góc nhọn) Þ AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Xét hai tam giác vuông AIK và AIH có AI cạnh chung AH = AK (chứng minh trên ) Þ DAIK = DAIH (cạnh huyền- cạnh góc vuông) Þ (hai góc tương ứng) Do đó AK là tia phân giác góc A Bài 6 :Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy N sao cho BM = CN. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân. Kẻ . Chứng minh BH = CK Chứng minh rằng AH = AK. Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? a) Kẻ Ta có IM = IB + BM ; IN = IC + CN Mà BM = CN (gt) ; IB = IC ( vì tam giác ABC cân tại A) Suy ra IM = IN Xét hai tam giác vuông AIM và AIN, ta có AI là cạnh chung IM = IN (chứng minh trên) Suy ra = Suy ra AM = AN Vâỵ tam giác AMN cân tại A b) Xét hai tam giác vuông MHB và NKC Ta có : MB = NC (gt) ( Vì tam giác AMN cân tại A) Suy ra : tam giác vuông MHB bằng tam giác vuông NKC Vậy BH = CK c) Xét hai tam giác vuông AHB và AKC Ta có : AB = AC (gt) HB = KC ( câu b) Suy ra : tam giác vuông AHB bằng tam giác vuông AKC Vậy : AH = AK c) Xét hai tam giác vuông AHO và AKO Ta có AO là cạnh chung AH = AK ( câu c) Suy ra tam giác vuông AHO bằng tam giác vuông AKO Suy ra OH = OK Mà HB = KC. Suy ra OB = OC Vậy : tam giác OBC cân tại O Bài 7: Tính giá trị của biểu thức: a/ A= b/ a/ = = = = -33 = -27 b/ Bài 8: Chứng tỏ rằng đa thức ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm a/ x = 1 nếu a + b + c = 0. b/ x = -1 nếu a – b + c = 0 a. Đặt f(x) = ax2 + bx + c f(1) = a + b + c Mà a+ b+ c = 0 (gt) Nên f(1) = 0 x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c b. Đặt f(x) = ax2 + bx + c f(- 1) = a(-1)2 + b(-1) + c = a – b + c Mà a - b + c = 0 (gt) , nên f(- 1) = 0 x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c = 0 Bài 9: Cho đa thức P(x) = .Tìm các đa thức Q(x), R(x), sao cho: a/ P(x)-Q(x)= b/ P(x)-R(x)= a/ Vì P(x)-Q(x)= Q(x)= P(x)-()= -=- x5+ x4 - x2 – x - b/ Vì P(x)-R(x) = R(x) = P(x)- = - = Bài 10: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 24cm và các cạnh a,b,c tỉ lệ với 3 , 4 , 5. a/ Tính các cạnh của . b/ Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao? a/ Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ABC (a, b, c nguyên dương) Theo đề bài ta có : a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 và a + b + c = 24(cm) Nên và a + b + c = 24 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : Suy ra a = 6cm; b = 8cm; c = 10cm b/ Vì a2 + b2 = 62 + 82 = 100 = 102 = c2 nên tam giác ABC là tam giác vuông (định lí Pytago đảo) Bài 11 Cho tam giác ABC cân tại A có , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh: a/ Tia AD là phân giác của góc BAC b/ AM = BC a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c) suy ra Do đó b) ABC cân tại A, mà (gt) nên DBC đều nên Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra . Tia BM là phân giác của góc ABD nên Xét tam giác ABM và BAD có: AB cạnh chung ; suy ra : ABM = BAD (g.c.g) VậyAM = BD, mà BD = BC (gt) nê AM = BC Bài 12: Tính giá trị các biểu thức sau: A = B = A = B = = = = 0 Bài 13: a) Tính tổng đại số sau: S = 1 - 2 + 22 – 23 + 24 – 25 + 21000 . b) Tìm x, biết: a. Ta có S = 1 - 2 + 22 – 23 + 24 – 25 + + 21000 (1) 2S = 2 – 22 + 23 – 24 + 25 – 26 +- 21000 + 21001 (2) Cộng (1) và (2) theo vế ta được: 3S = 1 + 21001 Vậy: S = b. Ta có: = Suy ra: x = hay x = 1 Bài 14 Cho . Tìm giá trị của biểu thức C = (x0, y 0, z0) Đặt = k (k0) suy ra x = 2k , y = 5k , z = 7k C = = . Vậy C = Bài 15 Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. a) Ta kí hiệu PA là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm A (không kể đường thẳng d).Gọi N là điểm của PA và M là giao điểm của đường thẳng NB và d . Hãy so sánh NB với NM + MA; từ đó so sánh NA với NB. b)Ta kí hiệu PB là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm B (không kể d). Gọi N’ là điểm của PB . Chứng minh rằng N’B < N’A. c) Gọi L là một điểm sao cho LA< LB. Hỏi điểm L nằm ở đâu, trong PA, PB hay trên d? a) * So sánh NB với NM + MA. Ta có: MA = MB ( do d là đường trung trực của AB) nên: NM + MA = NM + MB = NB. * So sánh NA với NB. Theo bất đẳng thức trong tam giác ta có: NA< NM + MA = NM + MB = NB Vậy NA< NB. b) Chứng minh: N’B < N’A. (Với K là giao điểm của đường thẳng AN’ và d) Ta có: N’B < N’K + KB = N’K + K A = N’A. Vậy N’B < N’A. c)Theo câu a) và b) khi LA< LB. Điểm L nằm trong PA . Bài 16: Tính giá trị của các biểu thức sau: a. P = b. Q = a. P = = = = b. Q = = = = Bài 17: Có 16 tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ và 10000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ ? Gọi số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ theo thứ tự là x, y, z (x, y, z ÎN*) Theo đề bài ta có x + y + z = 16 Và 2000x = 5000y = 10000z Biến đổi 2000x = 5000y = 10000z Þ Þ Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = x = 2 .5 = 10 y = 2. 2 = 4 z = 2 . 1 = 2 Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ theo thứ tự là 10; 4 ; 2 Bài 18: Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố A được ghi lại như sau Nhiệt độ trung bình (x) 23 24 25 Tần số (n) 7 10 3 N=20 a.Tính nhiệt độ trung bình của thành phố trên b.Từ bảng tần số trên em hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng . a. b. Bài 19: Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài AD, DC Kẻ DH ^ BC DABD = DHBD (cạnh huyền – góc nhọn) ÞAD = DH (1) DDHC vuông tại H ÞDH <DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2) Từ (1) và (2) ÞAD< DC.
Tài liệu đính kèm: