ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 7
Năm học: 2011 – 2012
Giáo viên bộ môn: Huỳnh Văn Duẫn
I/ Lý thuyết:
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
1. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng bao gồm gì?
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu tên và đặc điểm của ba loại chùm sáng?
3. Nêu hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực?
4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
5. Nêu các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng?
6. Nêu sự phản xạ của ánh sáng trên gương cầu lõm?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Vật lý 7 Năm học: 2011 – 2012 Giáo viên bộ môn: Huỳnh Văn Duẫn I/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: QUANG HỌC 1. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng bao gồm gì? 2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu tên và đặc điểm của ba loại chùm sáng? 3. Nêu hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực? 4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 5. Nêu các tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng? 6. Nêu sự phản xạ của ánh sáng trên gương cầu lõm? CHƯƠNG II: ÂM HỌC 7. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? 8. Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số và kí hiệu là gì? 9. Khi nào vật phát ra âm cao (âm bổng); âm thấp (âm trầm)? 10. Khi nào vật phát ra âm to; âm nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? Kí hiệu? 11. Âm có thể truyền qua được những môi trường nào và không thể truyền qua những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trường rắn, lỏng và không khí ? 12. Âm phản xạ là gì ? Tiếng vang là gì? Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt và những vật như thế nào thì phản xạ âm kém ? 13. Tiếng ồn gây ô nhiễm là như thế nào? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? II/ Bài tập : Câu 1: Vẽ tia phản xạ hoặc tia tới? Tính góc tới hoặc góc phản xạ trong các trường hợp sau: S R S I I I Câu 2: Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 3cm. a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương b) Từ S hãy vẽ tia tới SI hợp với pháp tuyến của gương 1 góc 600, sau đó vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ. Caâu 3: Giả söû taøu phaùt ra sieâu aâm vaø thu ñöôïc aâm phaûn xaï cuûa noù sau 2 giaây. Tính gaàn ñuùng ñoä saâu cuûa ñaùy bieån, bieát vaän toác truyeàn aâm trong nöôùc laø 1500m/s? Câu 4: Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp 5 giây sau người ta mới nghe được tiếng sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa? Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Câu 5: Cho mét vËt s¸ng AB ®Æt tríc g¬ng ph¼ng nh h×nh vÏ. a. VÏ ¶nh A'B' cña vËt AB qua g¬ng. b. H·y vÏ tia ph¶n x¹ øng víi tia tíi AI hîp víi g¬ng ph¼ng mét gãc 400 . TÝnh gãc tíi vµ gãc ph¶n x¹. B A Caâu 6: Cho moät muõi teân AB ñaët vuoâng goùc vôùi göông phaúng nhö hình veõ. a/ Veõ aûnh cuûa muõi teân AB taïo bôûi göông phaúng. b/ Ñaët vaät AB nhö theá naøo thì coù aûnh song song vaø cuøng chiều vôùi vaät. B A Câu 7: Trong một cơn giông, sau khi nhìn thấy tia chớp 5 giây sau người ta mới nghe được tiếng sấm. Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa? Biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Câu 8: Một chiến sĩ muốn đo gần đúng khoảng cách từ chổ đứng đến vách núi, chiến sĩ ấy phải làm thế nào khi trong tay chỉ có súng đạn và đồng hồ bấm dây? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s? Caâu 9: Moät ngöôøi duøng buùa goõ maïnh xuoáng ñöôøng ray xe löûa taïi ñieåm A. Moät ngöôøi khaùc ñöùng taïi B caùch A: 2650 m aùp tai saùt ñöôøng ray. Hoûi sau bao laâu ngöôøi aáy môùi nghe tieáng goõ buùa? Vaän tốc truyeàn aâm trong ñöôøng ray laø 5300 m/s. Sau 7,3s ngöôøi aáy laïi nghe tieáng goõ buùa laàn 2. Giaûi thích taïi sao goõ moät tieáng laïi nghe 2 tieáng. Tìm vaän toác truyeàn aâm trong khoâng khí?
Tài liệu đính kèm: