1. Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nhật dụng?
A. Sông núi nước Nam. C. Bánh trôi nước.
B. Mẹ tôi. D. Qua đèo ngang
2. Bài thơ "Sông núi nước Nam" được viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn
ẹEÀ CệễNG OÂN TAÄP NGệế VAấN 7 HOẽC Kè I – NAấM HOẽC 2008 – 2009 & I- PHAÀN TRAẫC NGHIEÄM: 1. Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nhật dụng? A. Sông núi nước Nam. C. Bánh trôi nước. B. Mẹ tôi. D. Qua đèo ngang 2. Bài thơ "Sông núi nước Nam" được viết theo thể thơ nào? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn 3. Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là: A. Thần thơ C. Thánh thơ B. Tiên thơ D. Phật thơ 4. Bài thơ "Sông núi nước Nam" thể hiện tình cảm, thái độ gì của người viết? A. Tự hào về Đất nước B. Tin tưởng vào tương lai C. Ngợi ca truyền thống anh hùng D. Tự hào về chủ quyền và ý chí quyết chiến thắng 5. Bài "Thiên trường văn vọng" Trần Nhân Tông miêu tả cảnh vật như thế nào? A. Huyền ảo và thanh bình C. U ám và buồn bã B. Rực rỡ và diễm lệ D. Hùng vĩ và tươi tắn 6. Trong bài "Sau phút chia ly" tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A. Hoán dụ C. So sánh B. Điệp từ ngữ D. Nhân hoá 7. Biện pháp nghệ thuật đắc sắc (Câu 6) trong "Sau phút chia ly" nhấn mạnh hình ảnh nào? A. Hình ảnh Chinh phụ C. Nỗi sầu chia ly B. Hình ảnh người chinh phụ D. Cảnh bãi dâu 8. Hình ảnh Bánh trôi nước trong bài thơ của Hồ Xuân Hương có ý nghĩa gì? A. Chỉ vẻ đẹp và số phận người phụ nữ. C. Chỉ tâm hồn cô gái B. Chỉ món ăn ngon D. Tả hình dáng cô gái 9. Câu thơ "Bảy nổi ba chìm với nước nom" vận dụng cách nói trong: A. Ca dao C. Thơ tự do B. Tục ngữ D. Thành ngữ 10. Cách vận dụng thành ngữ trong câu thơ trên có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh hình ảnh bánh trôi B. Nhấn mạnh số phận long đong của người phụ nữ. C. Gợi tả bánh trôi D. Tả vẻ đẹp người phụ nữ 11. Bài thơ "Qua đèo ngang" thể hiện nội dung gì? A. Cảnh đèo ngang C. Tiếng chim kêu ở đèo ngang B. Cuộc sống đèo ngang D. Cảnh đèo ngang và tâm trạng tác giả 12. "Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà" Trong hai câu thơ trên tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào? A. Nhân hoá C. Đảo ngữ B. Điệp từ D. ẩn dụ 13. Biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên có tác dụng: A. Miêu tả tâm trạng. C. Miêu tả cảnh đèo ngang B. Miêu tả nỗi nhớ D. Kể lại cảnh đèo ngang. 14. Qua biện pháp nghệ thuật (Câu 12) cảnh Đèo Ngang hiện lên thế nào? A. Buồn, hoang vắng C. Tiêu điều, xơ xác B. Đông vui, nhộn nhịp D. Hoang tàn, vắng vẻ. 15. Các từ "Lom khom", "Lác đác" trong hai câu thơ trên thuộc từ loại nào? A. Từ đơn C. Từ ghép B. Từ ghép chinh phụ D. Từ láy 16. Cụm từ "Ta với ta" trong bài "Qua đèo ngang" chỉ điều gì? A. Tác giả với đèo ngang C. Tác giả với cảnh vật B. Tác giả đối diện với chính mình D. Tác giả với bạn 17. Cụm từ "Ta với ta"trong câu thơ "Một mảnh tình riêng ta với ta" gợi tâm trạng gì của Bà Huyện Thanh Quan? A. Mừng khi đến đèo ngang C. Buồn cô đơn, nhớ nhà, nhớ quê B. Buồn xao xuyến D. Nhớ nhà, nhớ người thân 18. Nghệ thuật sắc của bài "Qua đèo ngang" là? A. Tả cảnh ngụ tình C. Tả tâm trạng B. Tả cảnh D. Tả người 19. Bài thơ "Sông núi nước Nam" thường được gọi là: A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn C. Thiên cổ hùng văn D. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất 20. Trong "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" nhà thơ mơ ước điều gì? A. Ước trời yên gió lặng B. Ước được sống ở quê nhà C. Ước một ngôi nhà vững chãi cho mình D. Ước ngàn vạn gian nhà cho mọi người 21. Ước mơ trên (Câu 20) của tác giả thể hiện điều gì về con người nhà thơ? A. Sự ngay thẳng C. Lòng thương người B. Tấm lòng trong sáng D. Lòng tự trọng. 22. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hoàn chỉnh. "..... là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc để dùng để hỏi" A. Từ ghép C. Chỉ từ B. Số từ D. Đại từ 23. Thế nào là từ ghép chính phụ? A. Từ có 2 tiếng có 2 nghĩa B. Từ được tạo ra từ 1 tiếng có nghĩa C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính 24. Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ? A. Nhà nghỉ C. Nhà khách B. Nhà cửa D. Nhà thi đấu 25. Trong các từ sau đây từ nào là từ láy toàn bộ? A. Mạnh mẽ C. Róc rách B. Thăm thẳm D. Mong manh. 26. Đại từ "ai" trong câu ca dao sau dùng để làm gì? "Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai" A. Hỏi người C. Trỏ người B. Hỏi vật D. Trỏ vật 27. Đại từ nào trong các đại từ sau đây không cùng loại với nhau? A. Nàng C. Ai B. Họ D. Hắn 28. Từ nào đây có yếu tố "gia" cùng nghĩa với "gia" trong "gia đình"? A. Gia vị C. Gia tăng B. Gia sản D. Tham gia 29. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân"? A. Nhà văn C. Nhà nhiếp ảnh B. Nhà báo D. Nhà thơ 30. Có mấy bước tạo lập văn bản? A. 4 bước C. 6 bước B. 5 bước D. 7 bước 31. Dòng nào sau đây nêu đặc trưng của văn bản biểu cảm? A. Kể lại câu truyện xúc động B. Bàn về một hiện tượng trong cuộc sống C. Là văn bản viết bằng thơ D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết 32. Dòng nào nói đúng về văn biểu cảm? A. Chỉ có cảm xúc không có yếu tố miêu tả và tự sự B. Có lý lẽ và lập luận C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D. Bộc lộ cảm xúc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp 33. Trong câu văn sau mắc lỗi gì trong dùng quan hệ từ "Nó không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn"? A. Thiếu quan hệ từ C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. B. Thừa quan hệ từ D. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. 34. Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ : "Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" A. Sở hữu C. Nhân quả B. So sánh D. Điều kiện 35. Trong bài "Tiếng gà trưa" điều gì đã khơi lên mạch cảm xúc trong tác giả? A. Người bà C. Cuộc hành quân B. Quả trứng hồng D. Tiếng gà trưa 36. Qua bài "Tiếng gà trưa" nhà thơ thể hiện tình cảm gì? A. Tình cảm gia đình, tình quê hương C. Tình yêu đất nước B. Tình yêu bà D. Tình yêu với tiếng gà 37. Nghệ thuật đắc sắc trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm"là: A. Giọng văn tinh tế nhẹ nhàng C. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo. B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ D. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên 38. Văn bản "Sài Gòn tôi yêu" trình bày cảm nhận sâu sắc gì về Sài Gòn? A. Là Thành phố tươi đẹp B. Là thành phố có khí hậu hiền hoà C. Thiên nhiên, khí hậu và phong cách con người Sài Gòn D. Con người Sài Gòn anh hùng 39. Câu văn "Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh C. Điệp ngữ B. Nhân hoá D. ẩn dụ 40. Biện pháp nghệ thuật trên thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn như thế nào? A. Yêu quý C. Tình yêu sâu đậm B. Yên mến thiết tha D. Kính trọng II- PHẦN TỰ LUẬN: 1- Tiếng Việt: - ễn tập khỏi niệm cỏc kiến thức về Từ ghộp, Từ lỏy, Đại từ, Từ Hỏn Việt, Quan hệ từ, Từ đồng nghĩa, Từ trỏi nghĩa, Từ đồng õm, Thành ngữ, Điệp ngữ, Chơi chữ . - Xem lại toàn bộ bài tập đó làm trờn lớp và ở nhà. 2- Văn bản: - Học thuộc lũng cỏc bài thơ đó học. - Đọc cỏc văn bản văn xuụi (Chỳ ý cỏc chi tiết tiờu biểu trong tỏc phẩm) - Chỳ ý cỏc tỏc giả, hoàn cảnh ra đời cỏc tỏc phẩm đó học. - Xem kĩ lại cỏc nội dung đó phõn tớch trờn lớp. - Thực hiện giải thớch một số từ ngữ khú (SGK). 3- Tập làm văn: * Chỳ ý: Văn biểu cảm, Cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học - Cỏch lập dàn ý - Xõy dựng đoạn văn, tạo lập văn bản. - Nội dung: + Về sự vật, con người. + Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm + Chỳ ý nội dung cỏc bài thơ đó học (Nội dung cụ thể trong cỏc tiết 62, 66, 67, 68: Cỏc bài ụn tập) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B C C D A B C A D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án B D C C A D B C A D Câu 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Đáp án D C D D B B A C B D Câu 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A D D C B D A A C A C
Tài liệu đính kèm: