Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra
1. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Song thất lục bát B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Thất ngôn bát cú
2. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được nhắc lại mấy lần trong bài thơ “Tiếng gà trưa”?
A. 5 lần B. 4 lần C. 3 lần
3. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong khổ 1 của bài thơ “Tiếng gà trưa”?
A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp
4. Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ?
A. Một nắng hai sương. B. Ngày lành tháng tốt. C. Tấc đất tấc vàng.
Trường THCS Nghĩa Tân ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn Ngữ văn lớp 7 - Thời gian: 90 phút Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra 1. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được sáng tác theo thể thơ nào? Song thất lục bát B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Thất ngôn bát cú 2. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được nhắc lại mấy lần trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. 5 lần B. 4 lần C. 3 lần 3. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong khổ 1 của bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp 4. Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ? A. Một nắng hai sương. B. Ngày lành tháng tốt. C. Tấc đất tấc vàng. Câu 2: (2 điểm). Chép chính xác bài thơ “Bánh trôi nước”. Giới thiệu ngắn gọn nội dung bài thơ. Câu 3: (1 điểm). Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến nói lên điều gì? Câu 4: (5 điểm). Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Trường THCS Nghĩa Tân ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn Ngữ văn lớp 7 - Thời gian: 90 phút Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ra giấy kiểm tra 1. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được sáng tác theo thể thơ nào? Song thất lục bát B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Thất ngôn bát cú 2. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được nhắc lại mấy lần trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. 5 lần B. 4 lần C. 3 lần 3. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong khổ 1 của bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp 4. Cụm từ nào sau đây không phải là thành ngữ? A. Một nắng hai sương. B. Ngày lành tháng tốt. C. Tấc đất tấc vàng. Câu 2: (2 điểm). Chép chính xác bài thơ “Bánh trôi nước”. Giới thiệu ngắn gọn nội dung bài thơ. Câu 3: (1 điểm). Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến nói lên điều gì? Câu 4: (5 điểm). Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VĂN 7 Câu 1: ( 2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ C B A C Câu 2: ( 2 đ) Chép chính xác bài thơ : 1,5đ Giới thiệu đúng thông tin về tác giả: 0,5 đ Câu 3: ( 1đ) Hàm nghĩa cơ bản : Khẳng định sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách: tình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên mọi thứ vật chất bình thường... Câu 4: ( 5 điểm) Nội dung: ( 4đ) Bức tranh cảnh vật núi rừng Việt Bắc vào đêm trăng: Màu sắc, âm thanh, đường nét,... Bức tranh tâm trạng: Người thao thức vì lo nghĩ đến vận mệnh đất nước. Tâm hồn thi sĩ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Hình thức: ( 1đ) Bố cục đủ 3 phần Lời văn biểu cảm, mạch lạc ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VĂN 7 Câu 1: ( 2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ C B A C Câu 2: ( 2 đ) Chép chính xác bài thơ : 1,5đ Giới thiệu đúng thông tin về tác giả: 0,5 đ Câu 3: ( 1đ) Hàm nghĩa cơ bản : Khẳng định sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách: tình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên mọi thứ vật chất bình thường... Câu 4: ( 5 điểm) Nội dung: ( 4đ) Bức tranh cảnh vật núi rừng Việt Bắc vào đêm trăng: Màu sắc, âm thanh, đường nét,... Bức tranh tâm trạng: Người thao thức vì lo nghĩ đến vận mệnh đất nước. Tâm hồn thi sĩ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Hình thức: ( 1đ) Bố cục đủ 3 phần Lời văn biểu cảm, mạch lạc
Tài liệu đính kèm: