Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 77

Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 77

Câu 1 : Mục đích của việc trau dồi vốn từ là gì ?

A. Rèn luyện để nắm đựoc đầy đủ xã chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

B. Rèn luyền để biết thêm những từ chưa biết.

C. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

D. Rèn luyện để dùng từ đúng với hoàn cảnh giao tiếp.

Câu 2: Từ “chân” trong câu ca dao sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

“ Dù ai nói ngả nói nhiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.

 A. Nghĩa gốc : một bộ phận cơ thể con người

 B. Nghĩa gốc : một bộ phận trong chiếc kiềng

 C. Nghĩa chuyển : vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng

 D. Nghĩa chuyển : Sự kiên định, vững vàng của con người.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 77", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 77
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì I lớp 9 của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
ThÊp
Cao
TN
TL
TN
TL
 Trau dåi vèn tõ
 Nhí đặc điểm các đơn vị từ vựng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng
NhËn biÕt ®­îc ý nghÜa cña tõ trong c©u..
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i
- Nhớ đặc điểm các PCHT
- Nhận biết các phương châm hội trong các mẫu văn bản cụ thể.
Hiểu được các phương châm hội thoại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %:
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
ThuËt ng÷ 
Nhí ®­îc kh¸i niÖm thuËt ng÷ vµ ®Æc ®iÓm cña thuËt ng÷..
§Æt c©u cã thuËt ng÷ và giải nghĩa chúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Lêi dÉn trùc tiÕp, lêi dÉn gi¸n tiÕp
VËn dông c¸ch dÉn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n theo chñ ®Ò..
Các biện pháp tu từ
Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 2
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
Tỷ lệ
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 9
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 77
( Đề này có 2 trang )
I. Trắc nghiệm (3 điểm):
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1 : Mục đích của việc trau dồi vốn từ là gì ?
Rèn luyện để nắm đựoc đầy đủ xã chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
Rèn luyền để biết thêm những từ chưa biết.
Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
Rèn luyện để dùng từ đúng với hoàn cảnh giao tiếp.
Câu 2: Từ “chân” trong câu ca dao sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
“ Dù ai nói ngả nói nhiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
 A. Nghĩa gốc : một bộ phận cơ thể con người 
 B. Nghĩa gốc : một bộ phận trong chiếc kiềng
 C. Nghĩa chuyển : vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng
 D. Nghĩa chuyển : Sự kiên định, vững vàng của con người.
 Câu 3: Khái niệm sau đây là nói đến phương châm hội thoại nào?
“ Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch; tránh cách nói mơ hồ”.
 A. Phương châm về chất; 
 B. Phương châm quan hệ; 
 C. Phương châm cách thức; 
 D. Phương châm về lượng; 
Câu 4 : Một quý bà vào cửa hàng quần áo mua áo khoác. Bà đưa tiền cho người bán hàng và nói: “Xin lỗi vì tiền bị ướt. Chồng tôi đã khóc sướt mướt khi đưa nó cho tôi”. Quý bà này đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? 
 	A. Phương châm về chất; 
 	B. Phương châm quan hệ; 
 	C. Phương châm cách thức; 
 	D. Phương châm về lượng; 
Câu 5: Câu tục ngữ sau muốn khuyên chúng ta điều gì và liên quan đến phương châm hội thoại nào ? 
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
 A. Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp – phương châm lịch sự
 B. Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp - phương châm cách thức. 
C. Tôn trọng người đối thoại – phương châm quan hệ.
 D. Để người nghe không bị ức chế - phương châm cách thức.
Câu 6 : Hình ảnh so sánh trong câu thơ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” có tác dụng gì ?
	A. Ví mặt trời như một hòn lửa khổng lồ.
	B. Tả cảnh hoàng hôn trên biển.
	C. Thời điểm mà đoàn thuyền đánh cá khởi hành.
	D. Gợi sự liên tưởng bất ngờ, kì vĩ: mặt trời như một hòn lửa đỏ rực khổng lồ.
II. Tự luận: (7,0 điểm) 
Câu 1: Đặt một câu có sử dụng thuật ngữ. Giải thích nghĩa của thuật ngữ đó.
Câu 2: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến sau : “Người Việt Nam có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình”. ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc )
 Trích dẫn ý kiến trên theo cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 3: Thế nào là thuật ngữ ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ.
.............................HẾT.................................
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM.
( Đáp án này có 1 trang )
 A. Phần trắc nghiệm: ( 3đ ); mỗi câu đúng 0,5đ.
 Câu 1:A 	Câu 3: C Câu 5:A
 Câu 2: C Câu 4: B Câu 6: D 
 B. Tự luận:
 Câu 1: (1đ ) 
Đặt được câu có sử dụng thuật ngữ ( 0,5 điểm )
Giải thích đúng nghĩa của thuật ngữ ( 0,5 điểm )
 Câu 2: (5 đ)
 - Viết đoạn văn đúng quy ước, trình bày sạch.(1đ)
 - Đảm bảo nội dung ý nghĩa.(2đ)
 - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp. (2đ)
 Câu 3: (1đ)
Nêu được khái niệm thuật ngữ : ( 0,5 điểm )
Đặc điểm :
+ về nguyên tác, trong lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái miện chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. ( 0,25 )
+ Thuật ngữ không có tình biểu cảm ( 0,25 )
.............................HẾT.................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 77.doc