Đề kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn lớp 9 tiết: 77

Đề kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn lớp 9 tiết: 77

Câu 1: Để trau dồi vốn từ cần: Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ, biết thêm nhiều từ chưa biết .

A. Đúng. B. Sai.

Câu 2: Từ “đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

 A. Đầu súng trăng treo. B. Đầu bạc răng long.

 C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn : Ngữ văn lớp 9 tiết: 77", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày thực hiện :
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 77
I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì I lớp 9 của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
ThÊp
Cao
TN
TL
TN
TL
 Trau dåi vèn tõ
 Nhí đặc điểm các đơn vị từ vựng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng
NhËn biÕt ®îc ý nghÜa cña tõ trong c©u..
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
C¸c phư¬ng ch©m héi tho¹i
- Nhớ đặc điểm các PCHT
- Nhận biết các phương châm hội trong các mẫu văn bản cụ thể.
Hiểu được các phương châm hội thoại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %:
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
ThuËt ng÷ 
Nhí ®îc kh¸i niÖm thuËt ng÷ vµ ®Æc ®iÓm cña thuËt ng÷..
§Æt c©u cã thuËt ng÷ và giải nghĩa chúng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Lêi dÉn trùc tiÕp, lêi dÉn gi¸n tiÕp
VËn dông c¸ch dÉn trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n theo chñ ®Ò..
Các biện pháp tu từ
Hiểu được tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 2
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
Tỷ lệ
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 9
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : Ngữ văn Lớp 9
TIẾT: 77 (theo PPCT)- Phần Tiếng Việt kì 1
I/ Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý đúng. 
Câu 1: Để trau dồi vốn từ cần: Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ, biết thêm nhiều từ chưa biết .
Đúng. B. Sai.
Câu 2: Từ “đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
	A. Đầu súng trăng treo. B. Đầu bạc răng long.	
 C. Đầu non cuối bể.	D. Đầu sóng ngọn gió.
Câu 3 : Phương châm nào không thể thiếu được trong bất cứ các cuộc giao tiếp ?
 A. Phương châm cách thức. B. Phương châm về chất.
 C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm lịch sự.
Câu 4: Các thành ngữ "nói dối như cuội", "nói hươu nói vượn", "nói nhảm nói nhí" liên quan phương châm hội thoại nào ?
A. Phương châm cách thức. 	C. Phương châm về chất.
 D. Phương châm quan hệ 	 B. Phương châm về lượng.
Câu 5: Trong các khái niệm sau, khái niệm nào nói đến phương châm về lượng ? 
Khái niệm
A
Khi giao tiếp,đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay chưa có bằng chứng.
B
Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
C
Khi giao tiếp, cần nói có nội dung ; nội dung nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
D
Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn trọng người khác.
H
Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài, tránh nói lạc đề
Câu 6: Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu thơ ?
 “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. ” ( « Chị em thúy Kiều » – Nguyễn Du) ?
	A. Thể hiện sự bao dung của thiên nhiên trước sắc đẹp nàng Kiều	
 B. Thể hiện sự hờn ghen đố kị của thiên nhiên trước sắc đẹp nàng Kiều
	C. Thể hiện sự thán phục của thiên nhiên trước sắc đẹp nàng Kiều	
 D. Thể hiện coi thường của thiên nhiên trước sắc đẹp nàng Kiều
II/ Tự luận: 
Câu 1: ( 1 điểm). Thế nào là thuật ngữ? Thuật ngữ có đặc điểm gì?
Câu 2: ( 1 điểm). Đặt một câu có thuật ngữ và giải thích nghĩa của thuật ngữ đó ?
Câu 3 : (5 điểm). Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận về đặc điểm nổi bật của nhân vật ông Hai ( Làng – Kim lân) trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp.
--------------------- Hết------------------
(Đề thi này có 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : NGỮ VĂN 9
TIẾT: 77 (theo PPCT) Phần Tiếng việt
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Câu
đáp án
Câu
đáp án
1
A
4
C
2
C
5
C
3
E
6
B
II/ Tự luận:
Câu 1: (1 điểm) Thế nào là thuật ngữ? Thuật ngữ có đặc điểm gì?
Khái niệm: (0,5 đ) Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong văn bản khoa học công nghệ.
Đặc điểm của thuật ngữ : (0,5đ)
 + Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
 + Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Câu 2: ( 1 điểm) 
Đặt một câu có thuật ngữ (0,5 đ) 
Giải thích nghĩa của thuật ngữ đó (0,5 đ)
VD : 
- Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong câu  ‘’Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ».
Giải thích: Nêu khái niệm của thuật ngữ nhân hóa.
Câu 3 (5 điểm)Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận về đặc điểm nổi bật của nhân vật ông Hai ( Làng – Kim lân) trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp.
Về nội dung: Nêu được đặc điểm nổi bật của nhân vật đó là tình yêu Làng (2,5 điểm)
VD : Ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của kim Lân là nhân vật điển hình cho người nông dân trong kháng chiến chống Pháp có tình yêu làng, yêu nước cảm động. Ông Hai yêu làng Chợ Dầu của mình nên thường khoe và tự hào làng của ông là làng cách mạng, làng kháng chiến. Vì hoàn cảnh ông phải đi tản cư, ông luôn nhớ về làng “Chao ôi, lão thấy nhớ làng mình quá!”. Gặp đoàn tản cư ông lão hỏi thăm tin tức làng Chợ Dầu thì được người tản cư cho biết làng ông làm Việt gian theo Tây. Ông cảm thấy đau đớn, xấu hổ “da mặt tê rân rân, cổ nghẹn đắng lại, không thở được”, “ông cúi gằm mặt, lảng đi về nhà”. Tin dữ ám ảnh ông, biến ông thành con người khác, chỉ ru rú ở nhà không dán ra ngoài, hay cáu bẳn, gắt gỏng. Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi khéo gia đình ông, ông rơi vào trạng thái bế tắc, tuyệt vọng. Ở hoàn cảnh đó ông đấu tranh giằng xé: hay là về làng? Nhưng vừa nghĩ ông đã gạt phắt đi vì về làng tức là theo Tây, bỏ Cụ Hồ, bỏ kháng chiến. Trong sự bế tắc đó, ông tâm sự với con út như một cách ngỏ lòng mình rằng: ở ông, tình yêu làng, trung thành với cách mạng, với kháng chiến không bao giờ thay đổi. Khi được tin cải chính, ông Hai như người chết sống lại, ông lại sung sướng đi khoe làng bị đốt, nhà mình bị cháy. Đó là bằng chứng hùng hồn chứng minh làng ông là làng Cách mạng, làng kháng chiến
Về hình thức :
Đảm bảo hình thức của một đoạn văn ; ít lỗi câu, từ, chính tả (0,5đ)
Đủ số lượng câu theo quy định (0,5 đ)
Có sử dụng lời dẫn trực tiếp (1,5 điểm). 
 ............ Hết...........

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ số 3 (4).doc