Câu1:(0,5đ):
Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian.
B. Văn học viêt.
C. Văn học thời kì chống Pháp.
D. Văn học thời kì chống Mỹ
Câu2:(0,5đ):
Em hiểu như thế nào về Tục ngữ về con người và xã hội?
A. Là những câu nói ngắn gon.
B. Là những câu nói ngăn gọn giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra những lời khuyên về phẩm chất và lối sống của con người cần phải có.
C. Là những câu nói nhiều nghĩa.
D. Là những câu nói phản ánh quy luật tự nhiên.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 7 Tiết: 104 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiến thức văn học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1.Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1 Tục ngữ Nhớ được tên thể loại, chủ đề Chép lại 1 văn bản tục ngữ và nêu nội dung cơ bản. Hiểu đúng nội dung, ý nghĩa tục ngữ về con người xã hội. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Chủ đề 2: Văn nghị luận - Nhớ tên tác giả, tên tác phẩm. - Nhớ được các kiểu lập luận, PTBĐ. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Viết bài văn ngắn nghị luận bàn về tính giản dị trong đời sống của Bác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ; 50% Số câu: 5 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 8 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% Ngày soạn: Ngày thực hiện: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VĂN TIẾT:104 I/ Trắc nghiệm:(3điểm): Câu1:(0,5đ): Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? Văn học dân gian. Văn học viêt. Văn học thời kì chống Pháp. Văn học thời kì chống Mỹ Câu2:(0,5đ): Em hiểu như thế nào về Tục ngữ về con người và xã hội? Là những câu nói ngắn gon. Là những câu nói ngăn gọn giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra những lời khuyên về phẩm chất và lối sống của con người cần phải có. Là những câu nói nhiều nghĩa. Là những câu nói phản ánh quy luật tự nhiên. Câu3:(0,5đ): Văn bản"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta’’ tác giả là ai? Phạm văn Đồng. Hồ Chí Minh. Đặng Thai Mai. Hoài Thanh. Câu4:(0,5đ): Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào? Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực. Những dẫn chứng đối lập với nhau. Những dẫn chứng lấy từ thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu5:(0,5đ): Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn"Đức tính giản di của Bác Hồ". Chứng minh. Bình giảng. Bình luân. Phân tích. Câu6:(0,5đ): Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Sử dung biện pháp so sánh. Sử dụng biện pháp ẩn dụ. Sử dụng biện pháp nhân hóa. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình''từ...đến...''. II/ Tự luận: (7đ): Câu1:(2đ): Nhớ và viết lại 8 câu tục ngữ trong văn bản Thiên nhiên và lao động sản xuất? Nêu nội dung cơ bản? Câu2:(5đ): Viết bài văn nghị luận ngắn bàn về Đức tính giản dị trong đời sống của Bác? ...........Hết............... (Đề kiểm tra này có 2 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VĂN. TIẾT: 104 I/ Trắc nghiêm khách quan: (3đ) mỗi ý đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B B A D II/ Tự luận:(7đ): Câu1:(2đ): Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục. ( chép đúng 8 câu tục ngữ được 1đ) Nội dung: Những câu tục ngữ trên truyền đạt những kinh nghiêm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiên tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.(1đ). Câu2: (5đ): Viết đúng kiểu bài nghị luận, làm rõ được một số ý sau đây: MB: Khái quát được đức tính giản di của Bác. TB: Tìm những dẫn chứng , kết hợp với giải thích và bình luận, đẻ làm rõ Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm(ăn), cái nhà(ở), lối sống,(cách) nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. KB: Nêu ý nghĩa Đức tính giản dị của Bác. Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng, lời văn có cảm xúc không mắc lỗi câu, lỗi chính tả. .......................Hết....................
Tài liệu đính kèm: