Đề kiểm tra 45 phút Chương I môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2011-2012

Đề kiểm tra 45 phút Chương I môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2011-2012

I. Trắc nghiệm

Bài 1. Điền vào . trong câu sau

A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các .tơng ứng .và các góc bằng nhau

B. Trong ?ABC nếu có bằng 600 thì ?ABC là tam giác đều.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Chương I môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 45 phút
chương I_Hình học 7
Họ và tên:............................................................Lớp: 7...........Điểm:..................................
I. Trắc nghiệm
Bài 1. Điền vào ... trong câu sau
A. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các..tương ứng.và các góc  bằng nhau
B. Trong DABC nếu cóbằng 600 thì DABC là tam giác đều.
Bài tập 2. điền dấu X vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
1. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
2. Góc ngoài của mỗi tam giác lơn hơn mỗi góc trong tam giác đó
3. Tổng hai góc trong tam giác lớn hơn 900
4. Hai góc ở đáy của một tam giác cân là hai góc nhọn
Bài tập 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a). 9cm, 15cm, 12cm.
A
B
C
D
E
F
Hình 1
b). 5dm, 13dm, 12dm
c). 7m, 7m, 10m
d). 2m, 2m, 2ìm
II. Tự luận
Bài tập 4. Cho tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông ở hình 1 (độ dài cạnh ô vuông bằng 1). Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
Bài tập 5. Cho Oz là tia phân giác của góc nhọn xOy . Trên tia Oz lấy điểm D, qua D vẽ đường thẳng Dn^Ox tại B, đường thẳng Dm^Oy tại C. Gọi E, H lần lượt là giao điểm của Dn với Ox, Dm với Oy.
a). Chứng minh : DODB=DODC
b). Chứng minh: DODE=DODH
Đáp án và biểu điểm chấm bài
I. Trắc nghiệm (3điểm)
Bài 1. Điền đúng mỗi ... (0,25 điểm)
A. cạnh bằng nhau tương ương 
B. một góc 
Bài tập 2. đánh dấu đúng mỗi ô trống (0,25 điểm)
Câu
Đ
S
1. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
X
2. Góc ngoài của mỗi tam giác lớn hơn mỗi góc trong tam giác đó
X
3. Tổng hai góc trong tam giác lớn hơn 900
X
4. Hai góc ở đáy của một tam giác cân là hai góc nhọn
X
Bài tập 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a). 9cm, 15cm, 12cm. (0,25 điểm)
b). 5dm, 13dm, 12dm (0,25 điểm)
d). 2m, 2m, 2ìm (0,5 điểm)
II. Tự luận (7điểm)
Bài tập 4 (3điểm). Goi D, E, F là ba đỉnh còn lại của hình chữ nhật (như hình vẽ)
DACD vuông tại D ị AC2=CD2+DA2
(0.5điểm)
ị AC2=42+32=16+9=25cm
A
B
C
D
E
F
(0.5điểm)
ịAC=5cm
DABE vuông tại E ị AB2=AE2+BE2
(0.5điểm)
ịAB2=22+12=4+1=5cm
(0.5điểm)
ị AB=cm
DBCF vuông tại F ị BC2+CF2+FB2
(0.5điểm)
ịBC2=52+32=25+9=34cm
(0.5điểm)
ị BC=cm
Bài tập 5. (4điểm).
O
B
E
D
C
H
x
y
z
1
2
1
2
m
n
(1điểm)
Vẽ hính đúng (1 điểm)
B=C=900 Vì Dn^Ox tại B, Dm^Oy tại C (gt)
ị D OBD và DODC vuông tại B, C (0.25điểm)
O1=O2 Vì Oz là tia phân giác của xOy (gt) 
OD chung (0.25điểm)
ị D OBD=DODC (cạnh huyền, góc nhọn) (0.25điểm)
b). Xét DODE và DODH
 DBDE và DCDH vuông tại B , C vì B=C=900 (0.25điểm)
Chứng minh được DBDE = DCDH được (0,75 điểm)
DB=CD (DOBD=DODC),
 D1=D2(đ đ) (0.25điểm)
DBDE = DCDH (Cạnh góc vuông và góc nhọn) (0.25điểm)
ị DE=DH (*) (0.25điểm) 
 BE=CH
Ta lại có OB=OC vì D OBD=DODC (cmt)
ị BE+OB=CH+OC ịOE=OH (**) (0.25điểm)
Chứng minh được OE=OH
được (0,25 điểm)
OD chung (0.25điểm)
ị DODE=DODH (c-c-c) (0.25điểm)
chỉ ra được (0.5điểm)
OD chung hoạc 
O1=O2 hoạc E=H được (0,25 điểm)
Kết luận DODE=DODH (0,25điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2011.doc