Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II năm học 2008 – 2009

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II năm học 2008 – 2009

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn đáp án đúng.

Câu1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7B được ghi lại trong bảng sau:

Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5

Điểm 6 7 7 8 8 9 10 8 9

a, Tần số của điểm 8 là: A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10

b, Mốt của dấu hiệu ở đây là: A. 3 B. 8 C. 9 D. 10

c, Điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7B là:

A. 7,2 B. 72 C. 7,5 D. 8

Câu2. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = 2; y = -1 là:

A. 10 B. -10 C. 30 D. -30

Câu3. Bậc của đa thức M = x6 + 2x2y – x6 + 2x2 là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II năm học 2008 – 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD thái thụy
Trường THCS Thái Thịnh
******
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ Ii
Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán 7 (Thời gian 70 phút)
A. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án đúng.
Câu1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7B được ghi lại trong bảng sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
a, Tần số của điểm 8 là: A. 12; 1 và 4 B. 3 C. 8 D. 10
b, Mốt của dấu hiệu ở đây là: A. 3 B. 8 C. 9 D. 10
c, Điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7B là:
A. 7,2 B. 72 C. 7,5 D. 8
Câu2. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = 2; y = -1 là:
A. 10 B. -10 C. 30 D. -30
Câu3. Bậc của đa thức M = x6 + 2x2y – x6 + 2x2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu4. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, BC = 10 cm. Độ dài cạnh AC là:
N
P
M
650
400
A. 6 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 10 cm
Câu5. Cho hình vẽ, kết luận nào sau đây đúng?
A. NP > MN > MP B. MN < MP < NP
C. MP > NP > MN D. NP < MP < MN
Câu6. Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 
3 cm và 7cm . Chu vi của tam giác đó là:
A. 13 cm B. 10 cm 
C. 17 cm D. 6,5 cm
B. Tự luận(7 điểm)
Câu I (3 điểm)Cho hai đa thức: 
M = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4
N = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 – 3x
1. Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
2. Tính: M + N
3. Tính giá trị của đa thức M + N tại x = -1
Câu II ( 3.5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho: BC = BF. Chứng minh:
 1. Tam giác BDF bằng tam giác BDC.
 2. DC > DA.
 3. E là điểm nằm giữa A và B. Chứng minh: DE < BC.
Câu III. ( 0,5 điểm)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
 A= + (x – y)2 + 2009.
Đáp án và biểu điểm
Câu I 
1a: B
1b: B
1c: D
2:D
3: B
4: C
5: B
6: C
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Tự luận
Nội dung
điểm
Câu I
1. M = -x5 – 7x4 - 2x3 + x2 + 4x +9
 N = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x – 9
2. M + N = 3x2 + x
B
A
C
D
F
E
3. Giá trị của đa thức M + N tại x = -1 là: 2
0,5
0,5
1,5
0,5
Câu II
GT,KL , hình vẽ
 a, Vì: BF = BC (gt)
BD –chung
b, Trong tam giác vuông ADF, có:
AD < DF 
(c. huyền lớn hơn c.góc vuông)
Do: DC = DF
c, 
Có: (gt)
D nằm giữa A và C (1)(mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng).
E nằm giữa A và B (2)(mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng).
Từ (1) và (2) suy ra DE < BC
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
CâuIII
Ta thấy : 
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 2009 x = y =2009
0,25
0,25
Phòng GD thái thụy
Trường THCS Thái Thịnh
******
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ Ii
Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán 9( Thời gian 70 phút)
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
Câu1: Biết điểm A(-4;4)thuộc đồ thị hàm số y = ax2. Vậy a bằng:
B
A
C
A. 4 B. -4 C. D. -
Câu2: Số tứ giác nội tiếp đường tròn trong hình bên là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x + 2y = - 4?
A.(0;1) B. (0;-1) C. (0;2) D. (0;-2)
Câu4; Chu vi một hình tròn là 12. Diện tích hình tròn đó là:
A.9 B. 25	 C. 36	 D. 48
B. Tự luận (8 điểm)
Bài 1(2điểm)Cho phương trình: 7x2+ 2(m-1)x-m2=0 ( m là tham số)
Giải phương trình với m= 0; m=-1
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?
Bài 2(2điểm)
Cho biểu thức M = (: (
Tìm ĐKXĐ của M.
Rút gọn biểu thức M
Tính giá trị của M khi a = 4 + 2
Bài 3(3,5điểm) Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (0) ta vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy một điểm C. Vẽ CD, CE, CF lần lượt vuông góc với AB, MA, MB. Gọi I là giao điểm của AC và DE, K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh rằng: 
Các tứ giác AECD, BFCD nội tiếp được
CD2= CF.CE
Tứ giác ICKD nội tiếp được
 IK vuông góc với CD
Bài 4(0,5điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 P= ; trong đó x, y là những số thực lớn hơn 1

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra giua ki 2 toan 7.doc