Đề kiểm tra Chương I - Đại số - lớp 7 tiết ppct: 22

Đề kiểm tra Chương I - Đại số - lớp 7 tiết ppct: 22

PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN

ĐỀ KIỂM TRA

CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ - LỚP 7

Tiết PPCT: 22

Năm học: 2011-2012

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

doc 49 trang Người đăng vultt Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Chương I - Đại số - lớp 7 tiết ppct: 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 
CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ - LỚP 7
Tiết PPCT: 22
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Bài 1: (1,5đ) Tính:
a, b, c, 
Bài 2: (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau (Tính nhanh nếu có thể):
a, 
b, (-3,5). 6,8 + (-3,5). 3,2
c, 
Bài 3 (2đ): Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỷ:
 a, 33 . 34 b, 28 . 48 c, 642 : 253
Bài 4 (1,5đ): Tìm x biết:
 a, x - b, 	 c, 3x-1 = 81
Bài 5 (3đ) 
a, Tìm 2 số x, y biết và x+y = 24
b, Tính số đo các góc của một tam giác biết các góc của tam giác tỷ lệ với các số 2; 3; 4 và tổng 3 góc bằng 1800. 
c, Tìm x, y, z biết 4x= 3y; 5y= 4z và x – 2y + 3z = 50
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN : ĐẠI SỐ 7
BÀI
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
BIỂU CHẤM
Bài 1
(1,5đ)
a, =
b, = 0
c, = 2,5
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2
(2đ)
a, 
b, (-3,5). (6,8 + 3,2) = (-3,5). 10 = -35
c, 
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Bài 3
(2đ)
a, 33. 34 = 37
b, 28.48 = 88 = 224
c, 642: 253 = 46 : 56 = 
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Bài 4
(1,5đ)
a, x= 2
b, => x= hoặc x=-
c. 3x-1 = 34 => x – 1 = 4 => x = 5
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 5
(3đ)
a, áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
x= 3. 3= 9
y= 3. 5 = 15
b, Gọi số đo các góc của tam giác tương ứng tỷ lệ với các số 2;3;4 là a; b; c ta có
 và a + b +c = 1800
áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
= 
a= 200. 2= 400 ; b= 200 . 3 = 600 ; c = 200 . 4 = 800
Vậy số đo các góc của tam giác là: 400 ; 600 ; 800
c, 4x= 3y => ; 5y= 4z => 
 nên ta có 
x= 3.5= 15; y= 5.4= 20; z= 5. 5= 25
Vậy x= 15; y= 20; z= 25.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN : ĐẠI SỐ 7
Cấp độ
Chủ đề
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Nắm được k/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Vận dụng tốt k/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Số câu
Số điểm=%
3
 1,5đ=75%
1
 0,5đ= 25%
4
2đ= 100%
Các phép tính trong Q (Cộng, trừ, nhân, chia)
Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỷ và áp dụng quy tắc chuyển vế
Số câu
Số điểm=%
3
 2đ= 100%
3
 2đ= 100%
Luỹ thừa của một số hữu tỷ
Nắm vững các công thức về luỹ thừa
Vận dụng thành thạo các phép biến đổi về luỹ thừa
Hiểu và vận dụng tốt các phép biến đổi về luỹ thừa
Số câu
Số điểm=%
2
 1,5đ= 50%
1
0,5đ=16,6%
2
 1đ= 33,4%
5
 3đ= 100%
Tỷ lệ thức
Hiểu và áp dụng được các tính chất của dãy tỷ số bằn nhau
Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
Vận dụng tốt các phép biến đổi và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
Số câu
Số điểm=%
1
 1đ=33,3%
1
 1đ=33,3%
1
 1đ=33,3%
3
3đ= 100%
TSố câu
TSố điểm
5
 3đ= 30%
4
 3đ= 30%
 6
 4đ= 40%
15
 10đ=100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 
CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ - LỚP 7
Tiết PPCT: 37
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Bài 1: (2 điểm) Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.
a, Khi y= -3 thì x= 9. Tìm hệ số tỉ lệ.
b, Hãy biểu diễn y theo x
Bài 2 (2đ): Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức y= -.
a, Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với x? Xác định hệ số tỷ lệ.
b, Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10.
Bài 3 (2,5đ) Học sinh 3 lớp 8 cần phải trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 8A có 28 học sinh, lớp 8B có 32 học sinh, lớp 8C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỷ lệ với số học sinh?
Bài 4 (3,5đ): a, Cho hàm số y= f(x)= 3x2 + 1. Tính f; f(-3)
	 b, Vẽ đồ thị hàm số y= 3x
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7- CHƯƠNG II
CÂU
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
BIỂU CHẤM
Câu 1
2đ
a, Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nên ta có công thức y= kx (k0)
Thay y= -3 và x= 9 vào công thức ta có
9.k= -3 
b, Công thức biểu diễn y theo x là y= - 
0,5đ
0,5đ
1đ
Câu 2
2đ
a, Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức y=- nên y tỷ lệ nghịch với x
Hệ số tỉ lệ là k= -12
b, Thay x= 6 vào công thức ta có y= -
Thay x= 10 vào công thức ta có y= -
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
2,5đ
Gọi số cây trồng và chăm sóc của 3 lớp 8A, 8B, 8C tương ứng là a,b,c.
Vì số cây trồng và chăm sóc của 3 lớp tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên ta có dãy tỷ số:
 và a+ b+ c = 48 (cây)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 
a= (cây)
b= (cây)
c= (cây)
Trả lời: Vậy, số cây trồng và chăm sóc của lớp 8A là 14 cây; lớp 8B là 16 cây; lớp 8C là 18 cây
0,5đ
0,5đ
0,5đ
đ
0,5đ
Câu 4
3,5đ
a,Với f(x)= 3x2 + 1, ta có
f
f(-3)= 3. (-3)2 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
b, Biết đồ thị y= 3x là một đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ nên ta cần xác định thêm 1 điểm thuộc toạ độ khác điểm gốc 0.
Chẳng hạn cho x= 1 => y = 3 => A(1;3)
Xác định điểm A(1; 3) trên mặt phẳng toạ độ Oxy
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 3x
Vẽ đồ thị:
 y y= 3x
 3_ _ __ A
	O 1	x
0,7ddd
0,75đ
0,5đ
0,5đ
1đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
MÔN: ĐẠI SỐ 7
THỜI GIAN: 45 phút
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Đại lượng tỉ lệ thuận
Nắm được định nghĩa về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Hiểu được đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được liên hệ bởi công thức y=ax (a0)
Vận dụng được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Số câu
Số điểm: %
1
 1đ = 22,2%
1
 1đ = 22,2%
1
 2,5đ = 55,6%
3
4,5đ=100%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nắm được định nghĩa về 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và chỉ ra hệ số tỉ lệ khi biết công thức
Tính được giá trị của y khi biết giá trị của x từ công thức đã cho
Số câu
Số điểm: %
1
 1đ = 50%
1
 1đ = 50%
2
2đ = 100%
Hàm số và đồ thị
Hiểu được ký hiệu f(x).
Hiểu được sự khác nhau giữa f(x) và f(a) (a là một số cụ thể)
Biết vận dụng và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax (a0)
Số câu
Số điểm: %
1
 1,5đ = 42,9%
1
 2đ = 57,1%
2
3,5đ=100%
Số câu
Số điểm: %
2
2đ = 20%
3
 3,5đ = 35%
2
 4,5đ = 45%
7
 10đ= 100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 
CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ - LỚP 7
Tiết PPCT: 50
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Bài 1 (1đ): Thế nào là tần số của mỗi giá trị?
Bài 2 (3đ) Số điểm thi môn Lý lớp 8D của một trường được cho bởi bảng sau:
8
7
9
5
7
6
8
10
7
8
7
6
9
4
5
5
6
7
8
9
10
5
7
9
8
7
6
7
9
8
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b, Số các giá trị là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c, Lập bảng tần số?
Bài 3 (6đ): Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau
32
30
36
32
36
28
30
32
28
32
31
36
32
31
45
28
31
32
32
31
a, Dấu hiệu ở đây là gì?
b, Lập bảng tần số và nhận xét?
c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
MÔN: ĐẠI SỐ 7
THỜI GIAN: 45 phút
BÀI
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1
1đ
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
1đ
Bài 2 
3đ
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là điểm thi môn Lý của lớp 8D ở một trường.
b, Số các giá trị là : 30; có 7 giá trị khác nhau
c, Lập bảng tần số
Điểm thi (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
4
4
8
6
5
2
N=30
1đ
1đ
1đ
Bài 3
6đ
a, Dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi bạn trong lớp.
b, Lập bảng tần số
Số cân
(x)
28
30
31
32
36
45
Tần số
(n)
3
2
4
7
3
1
N=20
Nhận xét: - Người nhẹ nhất: 28kg
- Người nặng nhất: 45kg
-Nhìn chung số cân nặng của các bạn khoảng 31; 32 kg
c, = kg
Mốt của dấu hiệu: M0= 32
d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
 n
 7- - - - - - - - - - - - - - 
 6-
	5-
	4- - - - - - - - - - --
	3- - - - -- - - - - - - - - - - - - - - 
	2- - - - - - - - --
 	1- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
	x
 28 30 31 32 36 45	
1đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5đ
2đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Cấp độ
Chủ đề
Mức độ
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Thu thập số liệu thống kê
Nắm được k/n về tần số của mỗi dấu hiệu, dấu hiệu điều tra.
Hiểu được tổng đơn vị điều tra, số các giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Số câu
Số điểm: %
3
3đ= 75%
1
1đ = 25%
4
4đ= 100%
Bảng tần số và biểu đồ tần số
Xác định được tần số của mỗi giá trị và lập được bảng tần số
Biết cách trình bày số liệu thống kê bằng biểu đồ cột
Số câu
Số điểm: %
2
2,5đ= 55,6%
1
2đ= 44,4%
3
4,5đ=100%
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
Từ bảng tần số biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu, tìm mốt của dấu hiệu.
Số câu
Số điểm: %
1
1,5đ= 100%
1
1,5đ=100%
T.Số câu
T.Số điểm: %
3
3đ= 30%
3
3,5đ= 35%
 2
 3,5đ= 35%
8
10đ=100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 
CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ - LỚP 7
Tiết PPCT: 68
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Bài 1 (1,0đ): Lấy ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3?
Bài 2 (1,5đ): a, Biểu thức nào là đơn thức trong các biểu thức sau:
 4xy2 ; 2- 3y; x2y3z; 10x+ 2y
b, Hãy xác định hệ số, phần biến và tìm bậc của mỗi đơn thức vừa tìm được.
Bài 3 (2đ): Cho đa thức: Q= 5x2y3 – 3x2y + 2x + 3x2y – 6x + 3
a, Thu gọn đa thức
b, Tìm bậc của đa thức
c, Tính giá trị của đa thức Q với x = -1 và y= 1.
Bài 4 (3đ): Cho đa thức A (x)= 2x3 + 2x – 3x2+ 1 và B (x) = 3x3 - x + 2x2 – 5
a, Tính A(x) + B(x)
b, Tính A(x) – B(x)
Bài 5 (2,5đ): 
a, Cho đa thức P(x) = 3x4 + x2 + 5. Tính P(1) ; P(- )
b, x = 2; x= 0 có phải là các nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 2x hay không? Vì sao?
c, Chứng tỏ đa thức Q(x) = x4 + x2 +1 không có nghiệm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Bài
Nội dung đáp án
điểm
Bài 1
1đ
HS lấy đúng ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3
1đ
Bài 2
1,5đ
a, Biểu thức là đơn thức là 4xy2 ; -
b, Đơn thức 4xy2 có phần hệ số là 4; phần biến là xy2
Đơn thức - có phần hệ số là - ; phần biến là x2y3z.
0,5đ 
0,5đ
0,5đ 
Bài 3
2đ
a, Q= 5x2y3- 4x + 3
b, Đa thức Q có bậc là 5
c, Với x = -1 và y = 1 ta có Q= 5. (-1)2 . 13 – 4 (- 1) + 3 = 12
0,5đ
0,5đ 
1,0đ 
Bài 4
3đ
a, HS có thể làm một trong 2 cách đều cho điểm tối đa.
A(x) + B(x) = (2x3 + 2x – 3x2+ 1) + (3x3 - x + 2x2 – 5)
 = 2x3 + 2x – 3x2+ 1 + 3x3 - x + 2x2 – 5 = 5x3 – x2 + x – 4
 b, HS có thể làm một trong 2 cách đều cho điểm tối đa
A(x) - B(x) = (2x3 + 2x – 3x2+ 1) - (3x3 - x + 2x2 – 5)
 = 2x3 + 2x – 3x2+ 1 - 3x3 + x - 2x2 + 5 = -x3 – 5x2 +3 x + 6
1,5đ
1,5đ
Bài 5
2,5đ
a, P(1) = 3. 14 + 12 + 5 =9
P(-1/2) = 3. (-1/2)4 + (-1/2)2 + 5 = 87/16
b, Ta có G(2) = 4- 4 = 0; G(0) = 02 – 2.0 = 0 Vậy x = 2 ; x = 0 đều là nghiệm của đa thức G(x) = x2 – 2x.
c, Ta có: x ...  NGHIỆM: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:	
Câu 1: Kết quả của phép tính 76 : 73 là:
A. 73 ; B. 13 ; C. 72 ; D. 12 
Câu 2: Kết quả của phép tính 43 . 42 là:
A. 46 ; B. 41 ; C. 45 ; D. 166 ;
Câu 3: Kết quả của phép tính là : 	 
Câu 4: 3n = 9 thì giá trị của n là :
 	A. 3 	 B. 2 	 C. 4 	 D. 1 
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (6 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể):
a/ 25.(-11,65.4)	b/ 
c/ 	
Câu 2: (2 điểm) Tìm x biết : | x | + 
Đáp án
Phần/câu
Nội dung
Điểm
I. 
(2đ)
1-A
2-C
3-A
4-B
0.5
0.5
0.5
0.5
II 
(8d)
1
(6d)
a/ 25.(-11,65.4) 
= -11,65.(25.4) 
= -11,65. 100 
= -1165 
b/ 
=
=32=9
c/ 
=
=.(-10)=-6
1
0.5
0.5
1
1
1
1
2
(2 đ)
 | x | + 
| x | = 	
| x | = 	
| x | = 	
Suy ra: x = hoặc x = 
0.5
0.5
0.5
0.5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG I
 cấp độ 
Chủ đề 
Mức độ
tổng
nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. các phép tính về luỹ thừa
nhận biết các phép nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
vận dụng công thức để tính gt biểu thức, tìm n
số câu
số điểm Tỉ lệ %
2
1=28.6%
1
0.5=14.3%
1
2=57.1%
4
3.5=35%
2. Các phép tính về số hữu tỉ
hiểu và thức hiện phép tính
vận dụng các phép tính để tính giá trị biểu thức
số câu
số điểm Tỉ lệ %
2
2.5=55.6%
1
2=44.4%
3
4.5=45%
3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Áp dụng quy tắc chuyển vế và đn GTTĐ để tìm x
số câu
số điểm Tỉ lệ %
1
2=100%
1
2=100%
tổng số câu
tổng điểm Tỉ lệ %
2
1=10%
2
2.5=25%
2
2.5=25%
2
4=40%
8
10=100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG II
Môn: Đại số 7.
Năm học 2011-2012
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x=8 thì y=4. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A. 2 B. 1/2 C. 1/4 D. Một kết quả khác
Câu 2: Biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 3, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 2. Suy ra z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là:
A. 2/3 B. 3/2 C. 6 D. Một kết quả khác 
II. Tự luận (8điểm)
Câu 1: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = 3x2 - 7
Tính f(-1); f(0); f(-5); f()
Đáp án và hướng dẫn chấm đề 15phút chương II:
Phần/câu
Nội dung
Điểm
 I
1
B
1
2
C
1
II
1
f(-1)=3.(-1)2-7=-4
2
f(0)=3.0-7=-7
2
f(-5)=3.(-5)2-7=
3.25-7 =75-7=68
1
1
f()=f(3/2)=3.9/4-7
=27/4-28/4=-1/4
1
1
Ma trận đề kiểm tra 15 phút Đại số chương II
 cấp độ 
Chủ đề 
Mức độ
tổng
nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Hiểu và xác định được hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận
số câu
số điểm Tỉ lệ %
2
2=100%
2
2=20%
2. Hàm số
Biết tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến.
số câu
số điểm Tỉ lệ %
1
8=100%
1
8=80%
tổng số câu
tổng điểm Tỉ lệ %
2
2=20%
1
8=80%
3
10=100
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG III
Môn: Đại số 7.
Năm học 2011-2012
Đề bài:
Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
1.1. Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A.
B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A.
1.2. Số các giá trị của dấu hiệu là: 
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
1.3. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
1.4. Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?
A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg
B. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg
C. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 47 kg
D. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg
Bài 2 (8 điểm ): 
Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
 14 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 8 10 9
 9 10 14 7 8 9 8 8 9 9 9 10 14 5 5
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nhận xét.
Hướng dẫn chấm đề kiểm tra 15 phút chương III – Đại số
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) 
Bài 1: Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm
Bài 
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
D
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Bài 2: 
a ( 2 điểm)
Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán(tính bằng phút) của mỗi HS.
b/ (4 điểm)
Bảng tần số. (1,0 điểm)
Giá trị (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N= 30
Nhận xét (2 điểm)
Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút; thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút; Thời gian làm bài chủ yếu là 8, 9 phút.
Ma trận 15 phút chương III – Đại số
 cấp độ 
Chủ đề 
Mức độ
tổng
nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Thu thập số liệu thống kê
Nhận biết được dấu hiệu
Hiểu được tổng đơn vị điều tra, số các giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
số câu
số điểm Tỉ lệ %
1
0.5=12.5%
1
2=50%
3
1.5=37.5%
5
4=00%
2. Bảng tần số
Xác định được tần số của mỗi giá trị và lập được bảng tần số, nhận xét
số câu
số điểm Tỉ lệ %
1
6=100%
1
6=100%
tổng số câu
tổng điểm Tỉ lệ %
1
0.5=5%
1
2=20%
3
1.5=15%
1
6=60%
6
10=100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG IV
Môn: Đại số 7.
Năm học 2011-2012
Đề bài:
Trắc nghiệm:
 Bài 1:(2 điểm)
 Đánh dấu X vào ô mà em chọn là hai đơn thức đồng dạng
STT
Đơn thức
Đ
S
a,
và
b,
xy và -xy
c,
và 
d,
và
Tự luận (8 điểm)
 Bài 2: ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức sau:
 A = 2x2 - 3xy + y2 tại x=-1, y=2
 Bài 3: ( 6 điểm ) Cho hai đa thức sau: 
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Hướng dẫn chấm và đáp án
Bài
Nội dung
Điểm
1
Mỗi câu đúng cho 0.5 đ
a-S b-Đ c-Đ d-Đ
2
2
 Thay x = -1 , y = 2 vào biểu thức A ta có: 
A = 2( -1 )2 - 3.(-1).2+22=12
Vậy A=12
0.5
1
0.5
3
 a) P(x) = 3x3 + x2 + 5x + 8 
 Q(x) = -3x3 – x2 – 5
b) P(x) + Q(x) = 5x + 3
 P(x) – Q(x)= 6x3 +2x2 + 5x + 13
1
1
2
2
Ma trận đề 15 phút chương IV
 cấp độ 
Chủ đề 
Mức độ
tổng
nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Biểu thức đại số
Tính được giá trị của biểu thức đại số
số câu
số điểm Tỉ lệ %
1
2=100%
1
2=20%
2. Đơn thức
Nhận biết các đơn thức đồng dạng
số câu
số điểm Tỉ lệ %
4
2=100%
4
2=20%
3. Đa thức
- Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng ( hoặc giảm ).
- Thực hiện được phép cộng trừ hai đa thức.
số câu
số điểm Tỉ lệ %
2
6=100%
2
6=60%
tổng số câu
tổng điểm Tỉ lệ %
4
2=20%
2
6=60%
1
2=20%
7
10=100%
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG I
Môn: Hình Học 7.
Năm học 2011-2012
Đề bài
Trắc nghiệm: (2 điểm)Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b. Ta có: 
1. Hai góc M1 và N3 bằng nhau.
2. Hai góc N3 và N4 bằng nhau.
3. Hai góc M3 và N4 bằng nhau. 
4. Hai góc M3 và N3 bằng nhau.
c
Tự luận.(8 điểm)
Câu 2. (2đ):Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. 
Câu 3. (6đ): Cho hình vẽ, biết d // d’ và góc B4= 1350: Tính góc:
A4 ; 
B2 
 A1 
Ma trận 15 phút chương I Hình 7
 cấp độ 
Chủ đề 
Mức độ
tổng
nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nhận biết tính chất của đt c cắt hai dường thẳng song song a và b
Vận dụng tính chất để tính góc
số câu
số điểm Tỉ lệ %
4
2=50%
1
2=50%
1(Bài 3-a)
2
6
6=60%
2. Hai góc đối đỉnh, góc kề bù
Hiểu tính chất 2 góc đối đỉnh
số câu
số điểm Tỉ lệ %
2(bài 3-b,c)
4=100%
2
4=40%
tổng số câu
tổng điểm Tỉ lệ %
4
2=20%
1
2=20%
2
4=40%
1
2=20%
8
10=100%
Đáp án:
Phần/câu
Nội dung
Điểm
I. 
(2đ)
Đ
S
S
Đ
0.5
0.5
0.5
0.5
II 
(8d)
1.
Tính chất: Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau 
0.5
0.5
1
2
+Vì a//b nên góc A4=góc B4 (đồng vị)
Mà góc B4=1350 nên góc A4=1350.
+ góc B2 =góc B4 (2 góc đối đỉnh). 
Từ đó tính được góc B2=1350
+góc A4 và góc A2 là 2 góc kề bù. 
Từ đó tính được góc A1= 450
Vậy góc A4=1350; B2=1350 ; A1= 450
*Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
1
1
1
1
1
1
PHÒNG GD&ĐT SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG III
Môn: Hình Học 7.
Năm học 2011-2012
Đề bài:
I) Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu
Câu 1: Phát biểu nào sau là sai
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh.
Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng 
A) 2cm
B) 4cm
C) 6cm
D) 8cm
Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Câu 4: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì
A) 
B) 
C) 
D) 
II) Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A = 1000, góc B=200
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. 
b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC. 
ma trận 15 phút chương III - Hình
 Cấp 
 độ
Chủ
 đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1) Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Nhận biết được 3 số nào có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác
Biết độ dài 3 đoạn thẳng là 3 cạnh của tam giác 
So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết hai góc của tam giác đó
Tính được độ dài một cạnh của tam giác khi biết hai cạnh và 1 điều kiện khác
Số câu
Số điểm. 
Tỉ lệ
1
0.5=9%
1
0.5=9%
1
4=73%
1
0.5=9%
4
5.5=55%
2) Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên và hình chiếu
So sánh được các hình chiếu khi biết mối quan hệ giữa hai đường xiên vẽ từ một điểm đến một đường thẳng
Số câu
Số điểm.
 Tỉ lệ
1
4=100%
1
4=40%
3) Tính chất các đường đồng quy trong tam giác
Nhận biết được trọng tam của tam giác cách mỗi đỉnh 1khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó
Số câu
Số điểm.
 Tỉ lệ
1
0.5=100%
1
0.5=5%
Tổng Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
2
1=10%
1
4=40%
1
0.5=5%
1
4=40%
1
0.5=5%
6
10=100%
Đáp án và biểu điểm 15 phút chương III:
I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0.5đ
1C; 2B ; 3B ; 4D
II)Tự luận:
Bài
Đáp án
Điểm
1
So sánh các cạnh của ABC. 
Góc C=1800-(góc A+gócB)
=1800-1200=600
do đó: góc A>góc C>góc B
Suy ra BC>AB>AC
b)So sánh HB và HC.
 tại H và AB > AC 
nên HB > HC
1
1
1
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra Toan 7(1).doc