Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 9 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 9 (Có đáp án)

Câu 1: (2đ) Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là

 tam giác vuông không? Vì sao?

a) 3cm, 4cm, 5cm;

b) 4cm, 5cm, 6cm.

Câu 2: (3đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.

b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M  BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 7 - Đề 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIEÅM TRA CHÖÔNG II Điểm 
Hình học lớp 7
Họ và tên: ..
Đề 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn.
Câu 1: (0,5 điểm) . Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng 
của x (biết IK // MN)	
A. 1000 ; B. 900 ; C. 800 ; D. 500
Câu 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết
đẳng thức nào viết đúng theo quy ước: 	
A. PQR = MEF ; C. PQR = EMF
B. PQR = MFE ; D. PQR = EFM	
Câu 3: (0,5 điểm) Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:
A. y = 9 B. y = 25	
C. y = 225 D. y = 15
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8,5 điểm)
Câu 1: (2đ) Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là 
 tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm.
Câu 2: (3đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM ^ AC (M Î BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều.
Câu 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.
Bài làm
ĐÁP ÁN
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm)
1. B 2. D 3. D
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8,5 điểm)
Câu 1. (2đ) Áp dụng định lí Py-ta-go đảo: Nếu a > b, a > c và a2 = b2 + c2 thì tam giác nhận a, b, c làm cạnh sẽ là tam giác vuông.
a) Vì 52 = 42 + 32 nên tam giác có độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm, 5cm là tam giác vuông.
600
B
C
A
M
D
b) vì 62 ≠ 42 + 52 nên tam giác có độ dài bà cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không là tam giác vuông.
Câu 2: (3đ) 
a) Ta có
Vậy 
b) Xét hai tam giác vuông ADM và CDM có MD chung, DA = DC (giả thiết).
Nên ΔADM = ΔCDM (cạnh góc vuông - cạnh góc vuông), suy ra .
Mà .
Tam giác ABM có nên nó là tam giác đều.
D
M
E
A
F
B
C
Câu 3: (3,5đ)
a) Xét hai tam giác AME và DMB có
MA = MD (giả thiết)
(giả thiết)
nên ΔAME = ΔDMB (c.g.c)
suy ra .
Hai góc AEM, DBM ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AE và BD bị cắt bởi BE nên AE//BD hay AE//BC.
b) Chứng minh tương tự, ta có
ΔAMF = ΔDMC, suy ra AF // DC và AF = DC.
ΔEMF = ΔBMC, suy ra EF//BC và EF = BC.	(1)
Nên AE + AF = DB + DC = BC.	(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE + AF = EF. Chứng tỏ A nằm giữa E và F.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_ii_mon_hinh_hoc_lop_7_de_9_co_dap_an.doc