Câu 1/ Trái dất có dạng hình gì ?
A. Hình cầu ; B. Hình tròn. C. Hình Tam giác ; D. Hình thoi .
Câu 2/ Trái đất là hành tinh thứ mấy? (tính từ mặt trời ra)
A. Thứ hai ; B. Thứ ba. C. Thứ tư . D . Thứ năm .
Câu 3/ Trên quả địa cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến?
A. 260 đường; B. 360 đường; C. 460 đường; D. 560 đường .
Câu 4/ Trên bản đồ có mấy hướng chính ?
A. 2 hướng ; B . 3 hướng; C. 4 hướng; D . 5 hướng
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- -2012 TRƯỜNG THCS – BTCS Môn : Địa lý TRÀ MAI Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi :.............................................................. Họ và tên: ................................... Lớp: ............................................. Điểm Nhận xét của thầy(cô): Đề: Chính thức: I/ Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu 0.25 điểm Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1/ Trái dất có dạng hình gì ? A. Hình cầu ; B. Hình tròn. C. Hình Tam giác ; D. Hình thoi . Câu 2/ Trái đất là hành tinh thứ mấy? (tính từ mặt trời ra) Thứ hai ; B. Thứ ba. C. Thứ tư . D . Thứ năm . Câu 3/ Trên quả địa cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến? A. 260 đường; B. 360 đường; C. 460 đường; D. 560 đường . Câu 4/ Trên bản đồ có mấy hướng chính ? A. 2 hướng ; B . 3 hướng; C. 4 hướng; D . 5 hướng. Câu 5/ Kinh độ và vĩ độ có chung một điểm gọi là gì?. A. Đường kinh tuyến ; B. Đường vĩ tuyến; C Đường xích độ D. Tọa độ đia lí của điểm đó. Câu 6/ Điền số vào chổ trống cho thích hợp? - Tỷ lệ số: 1: 100000 = cm Câu 7/ Trái đát tự quay quanh trục theo hướng? A. Từ tây sang đông; B. Từ đông sang tây. C. Từ nam sang bắc; D, Từ Bắc sang nam Câu 8/ Trái đất quay quanh trục một vòng mất bao nhiêu giờ? A. 6 giờ; B , 12 giờ ; C. 24 giờ; D. 48 giờ. Câu 9/ Mùa xuân bắt đầu từ ngay 21/ 3 dương lịc cho đến ngày mấy dương lịch? A. 21/ 6 ; B. 13/ 9; C. 22/12; Câu 10/ Núi có đỉnh nhọn, sườn đứng, thung lũng sâu là núi? A. Núi đá vôi. B. Núi đất. C. Núi già. D. Núi trẻ. . Câu 11/ Đồng bằng có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu mét ? 100m. B. 200m. C. 300m. D. 400m. Câu 12/ Đồng bằng nào sau đây thuộc loại bào mòn? A. Châu Âu - Ca- na- đa. B. Ca-na-đa – Sông Hồng. C. Sông Hồng – Sông Cửu Long. D. Sông Cửu Long – Châu Âu. II/ Tự luận: 7 điểm. Câu 1/ Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến và đường xích đạo?( 1.5điểm) Câu 2/ Hãy kể tên các loại và các dạng kí hiệu trên bản đồ (1điểm). Câu 3/ Bên trong trái đất có cấu tạo như thế nào?( 1.5 điểm). Câu 4/ Giải thích hiện tượng ngày và đêm ( 1.5 điểm) Câu 5/ Giải thích hiện tượng núi lửa và động đất (1,5) Hết 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Môn : Địa lý 6) I/ Trắc nghiệm: 3 đ/ 12 câu, mỗi câu 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B C D 100000 A C A D B A II/ Tự luận: 7 điểm. Số câu Nội dung Số điểm C.1 C.2 C.3 C. 4 C. 5 * Giải thích đường chí tuyến vĩ tuyến và đường xích đạo - Kinh tuyến là vạch màu xanh trên quả địa cầu, đi qua tâm điểm của đường xích đạo . - Vĩ tuyến là vạch màu đỏ trên quả địa cầu chạy song song với đường xích đạo, vĩ tuyến góc chính là đường xích đạo. - Đường xích đạo là đường vòng giữa quả địa cầu, cắt ngang kinh tuyến gốc. * Các loại và các dạng kí hiệu trên bản đồ: - Loại: đường; điểm; diện tích. - Dạng: hình học; chữ; tượng hình. Cấu tạo bên trong của trái đất: - Lớp vỏ: dày từ 5 km đến 70 km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 10000C - Lớp trung gian: dày từ 3000km, từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C đến 47000C - Lớp lõi: dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất trên 50000C Hiện tượng ngày và đêm: - Trái đất có dạng hình cầu nên bao giờ mặt trời cũng chỉ chiếu sáng một nữa nên có hiện tượng ngày và đêm. -Nhờ sự vân động tự quay quang mặt tròi theo hướng từ tây sang đông nên có ngày và đêm. Núi lửa và động đất: -Do hiện tương giản ra hoặc đập vào nhau của các địa mảng nên gây ra động đất. - Trong lòng đất có chất mác ma khi các địa mảng va chạm vào nhau làm cho các lớp đất đá đè nén chất mac-ma trào ra ngoài là hiện tượng núi lửa. 1.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.75 0.75 1.5 0.75 0.75 Hết
Tài liệu đính kèm: