Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Mỹ Cầm

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Mỹ Cầm

Bài 4 : (3đ) Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB= 5cm, BC= 6cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh: ?

c) Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng?

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Mỹ Cầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD- CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS MỸ CẨM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012
Mơn Tốn 7
 THỜI GIAN 90 PHÚT ( Khơng kể phát đề)
 -----------------------------------------------------------------
ĐỀ
I/ Lý thuyết: (2đ) 
Câu 1: Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng. Cho ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định lý Py- Ta- Go thuận ( Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận).
 II/ Bài tập(8đ)
Bài 1: (2đ) Cho biểu thức : 
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức thu gọn A với và 
Bài 2 : (2 đ) Cho hai đa thức P(x) = và Q(x) = x2 – 5x -2x3 +x4 - 
	a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
	b) Tính P(x) +Q(x) ; P(x) – Q(x).
 Bµi 3: (1® )Tìm nghiệm của các đa thức sau:
 a) f(x) = 3x – 6; 	 ; b) g(x) = ( x – 1)2 + 3
Bài 4 : (3đ) Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB= 5cm, BC= 6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH?
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh:?
Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng?
---Hết---
1.Biểu thức đại số.
 Nhận biết các đơn thức đồng dạng, cách sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm ( tăng) của biến
Hiểu quy tắc nhân hai đơn thức đồng dạng,tính giá trị của biểu thức, tìm nghiệm của đa thức, thu gọn đơn thức.
Vận dụng quy tắc cộng ( trừ ) hai đa thức, tính giá trị của 1 biểu thức, tìm x.
Số câu
Số điểm- Tỉ lệ
2
 2đ=20%
3
 3=30%
2
 2đ = 20%
7
7đ= 70%
2. Tam giác 
Hiểu định lí py-ta –go
. Biêt vẽ hình & ghi giả thiết, kết luận
Hiểu định lí py-ta -go để tìm cạnh gĩc vuơng trong tam giác vuơng.
Biết vận dụng cách vẽ hình và trình bày các bước chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, tính chu vi tam giác .
CM 3 
điểm 
thẳng 
hàng
Số câu
Số điểm- Tỉ lệ
1
 1đ= 10%
1
 0,5đ=5%
1
 1đ = 10%
1
 0,5đ=
5%
4
3đ= 30%
3
 3đ =30%
4
 3,5đ = 35%
4 
 3,5đ = 35% 
11
10đ = 100%
Câu
Lời giải
Điểm
1
 - Định nghĩa đúng
 - Cho VD đúng
0,5đ
0,5đ
2
Phát biểu đúng định lý
Vẽ hình + ghi giả thiết , kết luận đúng
0,5đ
0,5đ
Bài 1
 a) A = 
 b) Thay x, y vào biểu thức A ta được: A = 
1đ
1đ
Bài 2
a. P(x) = 8x4-5x3+x2-
 Q(x) = x4-2x3 +x2 – 5x - 
b. P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x - 1 
 P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x + 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 3
a/ x = 2
b/ g(x) khơng cĩ nghiệm
0,5đ
0,5đ
4
 G
 AB= AC A
GT	AB = 5cm; BC = 6cm
	G : trọng tâm 
KL a/ AH = ? ; BH = ? 
 b/ 
 c/ A, G, H thẳng hàng 
	B H C
Chứng minh
a) * BH = = 3(cm).
 * Xét tam giác vuơng AHB cĩ:
 AH2 = AB2- BH2= 52- 32= 16 ( Py- ta- go)
Suy ra AH = 4 ( cm)
Xét ABG và ACG cĩ:
 AG: cạnh chung
 AB = AC (gt)
 ( TC đường cao trong tam giác cân)
 Suy ra: ABG = ACG
 Do đĩ: 
c) Vì ABC là tam giác cân nên trọng tâm G đồng thời là giao điểm 3 đường phân giác trong tam giác, do đĩ G AH .
Vậy 3 điểm A, G, H thẳng hàng.
Vẽ hình
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_7_nam_hoc_2011_2012_truong_th.doc