ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TIN HỌC 8
I.Mục đích kiểm tra
1.Kiến thức
- Biết cấu trúc một chương trình pascal.
- Hiểu được câu lệnh lặp
- Biết được kiểu mảng và truy cập các phần tử.
2.Kỹ năng
Vận dụng giải bài tập và viết chương trình Pascal đơn giản.
3.Thái độ
Tư duy học tập, nghiêm tuc.
II.Hình thức kiểm tra
-Hình thức; Trắc nghiệm khách quan, tự luận, thực hành
-Học sinh làm bài trên lớp
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – TIN HỌC 8 I.Mục đích kiểm tra 1.Kiến thức - Biết cấu trúc một chương trình pascal. - Hiểu được câu lệnh lặp - Biết được kiểu mảng và truy cập các phần tử. 2.Kỹ năng Vận dụng giải bài tập và viết chương trình Pascal đơn giản. 3.Thái độ Tư duy học tập, nghiêm tuc. II.Hình thức kiểm tra -Hình thức; Trắc nghiệm khách quan, tự luận, thực hành -Học sinh làm bài trên lớp III.Ma trận kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Chương trình Pascal đơn giản - Hiểu cách khai báo biến Vận dụng viết chương trình toán toán đơn giản Số câu Số điểm Tỷ lệ % Câu 1,2 1 10% Câu 5 1 10% 3 2 20% 2.Tổ chức lắp và kiểu mảng Biết cách khai báo biến mảng Hiểu hoạt động của vòng lặp Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Số câu Số điểm Tỷ lệ % Câu 4 0,5 5% Câu 3 0,5 5% Câu 6 2 20% 3 3 30% 3.Thực hành Thực hiện lập trình Số câu Số điểm Tỷ lệ % Câu 7 5 50 1 5 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 1 0,5 5% 3 1,5 30% 3 8 60% 7 10 100% IV. Nội dung kiểm tra Phần I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 (0,5 điểm) Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu : A. Integer B. Char C. Real D. String Câu 2 (0,5 điểm) Chương trình sau cho kết quả là: Program vd; Var a, b: real; x: integer ; Begin Write(‘Moi ban nhap gia tri cho a va b:’) readln(a, b); If a>b then x:=a else x:=b; Write(x); End. A. Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhập B. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhập C. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau Câu 3 (0,5 điểm) Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 3 do s := s+2*i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. s = 10 B. s = 11 C. s = 12 D.s = 13 Câu 4 (0,5 điểm) Cách khai báo biến mảng nào đúng: x: array [1 . . 5,1] of integer; B.y: array [1 . . 100] of integer; C. z: array [1 . . .n] of real; D. t: array [1 : 100] of integer; Phần II – TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM) Câu 5 (1 điểm) Viết chương trình nhập số x từ bàn phím. Đưa ra thông báo tính giá trị của biểu thức: x2 -1 Câu 6 (2 điểm) Viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên. Tính tổng các số nguyên đó. Phần III – THỰC HÀNH (5 ĐIỂM) HS thực hiện lập trình bài 1 trên máy tính. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II – TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM) Câu 5 ( 1điểm) Program bai5; Uses crt; Var x: integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ Moi ban nhap so x=’); readln(x); Writeln(‘ Gia tri cua bieu thuc la:’, x/2+3); Readln End. ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) Câu 6 ( 2điểm) Program bai6; Uses crt; Var N,i, tong: integer ; A:array [1..100] of integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ Moi ban nhap so luong mang’); readln(N); For i:=1 to N do Begin Writeln(‘So thu’,i); readln (a[i]); End; For i:=1 to N do Tong:=tong+a[i]; Writeln(‘Trung binh cong cac so duong la’,TBC:2:1); Readln End. ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) Phần III – THỰC HÀNH (5 ĐIỂM)
Tài liệu đính kèm: