Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2011 – 2012. Môn: Hoá học

Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2011 – 2012. Môn: Hoá học

Câu1: Ở nhiệt độ cao, khí hiđro có thể khử được oxit kim loại

 A. CaO B. CuO C. MgO D. BaO

Câu2: Trong các phản ứng hoá học khí hiđro thường thể hiện:

 A. tính khử B. tính oxi hoá C. vừa oxi hoá, vừa khử D. Đáp án khác

Câu3: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó:

 A. Chỉ xảy ra sự oxi hoá B. Chỉ xảy ra sự khử

 C. xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử D. xảy ra sự oxi hoá và sự khử

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2011 – 2012. Môn: Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012.
MễN: HOÁ HỌC.
I.Trắc nghiệm khách quan( 2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A , B, C, D ở mỗi câu trả lời đúng:
Câu1: ở nhiệt độ cao, khí hiđro có thể khử được oxit kim loại
	A. CaO	B. CuO	C. MgO	D. BaO
Câu2: Trong các phản ứng hoá học khí hiđro thường thể hiện:
	A. tính khử	B. tính oxi hoá	C. vừa oxi hoá, vừa khử	D. Đáp án khác
Câu3: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó: 
	A. Chỉ xảy ra sự oxi hoá	B. Chỉ xảy ra sự khử
	C. xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử	D. xảy ra sự oxi hoá và sự khử
Câu4: Trong phòng thí nghiệm ta có thể điều chế khi hiđro bằng cách:
	A. Điện phân nước	B. Cho Zn tác dụng với H2SO4 đặc
	C. Điện phân dung dịch muối NaCl	D. Cho Zn tác dụng với H2SO4 loãng
Câu5: Trong phòng thí nghiệm ta có thể thu khí hiđro bằng cách:
	A. Đẩy nước	B. Đẩy không khí	C. Cả A, B	D. Cách khác
Câu6: Tỷ lệ thể tích giữa hiđro và oxi là hỗn hợp nổ mạnh:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu7: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng thế là:
	A. 2H2 + O2 2H2O	B. H2 + FeO Fe + H2O
	C. 2KClO3 2KCl + 3O2	D. 2Cu + O2 2CuO
Câu8: Khí hiđro được bơm vào khí thám không vì:
	A. Dễ điều chế	B. Khí dễ cháy
	C. Có thể tạo hỗn hợp nổ với oxi	D. Khí nhẹ nhất 
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu9: (3,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	1, Al + HCl 	2, H2 + Fe3O4 
	3, Zn + H2SO4 loãng 	4, H2O 
	5, H2 + CuO 	6, Mg + HCl 
Câu10: (1,5 điểm) Có 3 lọ khí không màu đựng các chất khí: O2; H2; không khí, Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ khí đó.
Câu11: (3,5 điểm) Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư).
1, Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
2, Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đem khử hoàn toàn 12g bột CuO ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC KI II MON NGU VAN 7.doc