Câu 1: Câu rút gọn là câu
A. chỉ có thể vắng chủ ngữ ; B .chỉ có thể vắng vị ngữ ;
C. có thể vắng một số thành phần câu
Câu2 :Câu ngụ ý hành động ,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ
lược bỏ thành phần nào ?
A vị ngữ ; B chủ ngữ
Câu 3 :Điền đúng sai?
A rút gọn câu là cách lược bỏ một số thành phần câu
B rút gọn câu làm cho câu gọn hơn ,thông tin nhanh ,tránh lặp từ
C nên rút gọn câu trong bất kỳ trường hợp nói viết nào
D rút gọn câu là câu không có chủ ngữ , vị ngữ
E khi rút gọn câu cần chú ý không biến câu thành một câu nói cộc lốc ,khiếm nhã
F rút gọn câu có thể làm cho người nghe hiểu sai nội dung câu
Họ tên : Lớp : Kiểm tra :Tiếng Việt(1tiết) Câu 1: Câu rút gọn là câu A. chỉ có thể vắng chủ ngữ ; B .chỉ có thể vắng vị ngữ ; C. có thể vắng một số thành phần câu Câu2 :Câu ngụ ý hành động ,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào ? A vị ngữ ; B chủ ngữ Câu 3 :Điền đúng sai? A rút gọn câu là cách lược bỏ một số thành phần câu B rút gọn câu làm cho câu gọn hơn ,thông tin nhanh ,tránh lặp từ C nên rút gọn câu trong bất kỳ trường hợp nói viết nào D rút gọn câu là câu không có chủ ngữ , vị ngữ E khi rút gọn câu cần chú ý không biến câu thành một câu nói cộc lốc ,khiếm nhã F rút gọn câu có thể làm cho người nghe hiểu sai nội dung câu Câu4 :trong đoạn văn sau có mấy câu rút gọn “Gió nhè nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng.Làm lay động khóm hoa “ A một B hai C ba Câu 5 : Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đặc biệt A không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ,vị ngữ B Có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm ngữ pháp C chỉ có thành phần vị ngữ Câu6 : câu chỉ có thành phần vị ngữ là câu A câu đơn B câu rút gọn C câu trần thuật đơn D câu đặc biệt Câu7 :”Hỡi ôi” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiép nào ? A thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng B thông báo về thời gian C thông báo về địa điểm D bộc lộ cảm xúc Câu 8 :câu đặc biệt nào có tác dụng thu hút sự chú ý của người nghe bằng hình thức gọi đáp A một lưỡi gươm B đất nóng C vắng lặng đến phát sợ D hỡi đồng bào cả nước Câu9 : dân ta có một lòng yêu nước” thuộc câu nào? A câu trần thuật đơn B câu rút gọn C câu đặc biệt D câu ghép Câu10 : hoàn thiện các câu sau A trong câu ,trang ngữ thường bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu về .. .. B trạng ngữ có thể đứng . Câu 11 : trong đoạn văn sau có mấy trạng ngữ “Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không ? trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm ,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ . Dưới ánh nắng ,giọt sữa dần đông lại ,bông lúa càng cong xuống ,nặng vì cái chất quý trong sạch của trời đất “ A : 2 B :3 C:4 D :5 Câu 12 : điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống .,chim ca líu lo Câu 13 : nối cột A với B A B 1 . câu có trạng ngữ chỉ thời gian a để kịp giờ học lan chạy như bay đến trường 2 . câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn b với hàng nghìn,hàng vạn ngôi sao, bẩu trời rực rỡ 3 .câu có trạng ngữ chỉ mục đích vô cùng 4 . câu có trạng ngữ chỉ số lượng c nhiều cây măng non mọc chi chít dưới gốc tre già D hàng ngày, bố đưa em đi học còn mẹ đón em về Câu 14 :cho các trạng ngữ hãy thêm cụm chủ vị để tạo câu thích hợp - trong giờ ra chơi,ngoài sân trường. - vào mùa thu.. Câu 15 :biến những câu sau thành những câu có trạng ngữ - đêm đã về khuya. Không gian trở nên yên tĩnh - hôm ấy là thứ bảy.Lớp tôi đi lao động Câu16 :câu đặc biệt nào thông báo sự tồn tại của sự vật ,hiện tượng Agần một giờ đêm B trời đất C chao ôi D một hồi còi Câu17 :câu đặc biệt chỉ có một từ đúng hay sai? A đúng B sai Câu 18:câu đặc biệt và câu rút gọn đều cấu tạo theo mô hình C –V đúng hay sai A đúng B sai Câu 19 :trạng ngữ là A thành phần bắt buộc của câu B thành phần chính của câu C thành phần phụ của câu D thành phần phụ bổ sung cho nòng cốt câu Câu20 : Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào là trạng ngữ A tôi rất yêu mùa xuân B mùa xuân xinh đẹp đã về C mùa xuân, trăm hoa đua nở D hôm nay, chúng ta học bài “mùa xuân của tôi “
Tài liệu đính kèm: