B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
1. Tên đề tài :
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC”
2. Lý do chọn đề tài :
Mục tiêu của trường THCS là đào tạo những con người vừa hồng vừa chuyên. Nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức trọng tâm,biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải các câu hỏi bài tập cơ bản và các bài tập tổng hợp nâng cao.
Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu, đào sâu kiến thức khắc sâu thêm phần lý thuyết và giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng xung quanh.
Cộng hoà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - tự do - hạnh phúc ****** A. sơ yếu lý lịch Họ và tên : Bùi Thị Hòa Sinh ngày : 06 / 01/ 1972 Năm vào ngành : 1992. Ngày vào Đảng : 5/8/1996 Chức vụ : Tổ phó tổ tự nhiên Đơn vị công tác : THCS Ba trại – Ba Vì - Hà Tây Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm ban Toán Hệ đào tạo : Từ xa Môn giảng dạy : Toán - Lý Ngoại ngữ : A - Anh. Chính trị : Sơ cṍp Khen thưởng: Đạt giải Ba trong Hội thi Giáo viên dạy giỏi môn Vật lý huyện Ba Vì năm học 2007 – 2008. B. Nội dung đề tài : 1. Tên đề tài : “Hướng dẫn học sinh giải bài tập chuyển động cơ học” 2. Lý do chọn đề tài : Mục tiêu của trường THCS là đào tạo những con người vừa hồng vừa chuyên. Nhằm giúp học sinh nắm vững các kiến thức trọng tâm,biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải các câu hỏi bài tập cơ bản và các bài tập tổng hợp nâng cao. Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu, đào sâu kiến thức khắc sâu thêm phần lý thuyết và giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng xung quanh. “Bài tập chuyển động cơ học” là một phần không thể thiếu trong chương trình vật lý THCS. Đây là kiến thức quan trọng và rất hay, nó phong phú, đa dạng, trừu tượng luôn có trong bài thi học sinh giỏi môn Vật lý THCS. Để có một lời giải đúng, chính xác thỏa mãn yêu cầu đặt ra của một bài tập không dễ dàng đối với giáo viên khi hướng dẫn và càng khó khăn hơn đối với học sinh khi giải bài tập. Phân phối chương trình Vật lý 8 chỉ có 3 tiết lý thuyết. Học sinh thật khó khăn khi gặp phải những bài tập về chuyển động tròn, chuyển động đều và chuyển động không đều. Mối quan hệ giữa tốc độ, thời gian chuyển động và quãng đường đi được chỉ bằng những công thức, lý luận trong sách giáo khoa thì đây là khó khăn lớn của người học cũng như người dạy. Để giải được bài tập dạng này học sinh không những sử dụng kiến thức Vật lý mà còn sử dụng kiến thức Toán học. Qua 16 năm giảng dạy thực tế và những kiến thực học ở trường Sư phạm – học hỏi bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt trong năm học 2007 – 2008 là người đạt giải Ba trong: Hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Vật lý lớp 8. Tôi rất trăn trở và mạnh dạn từng bước, từng năm tìm tòi những biện pháp tối ưu nhất với phương châm vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Để đưa chất lượng dạy và học ngày càng tốt hơn. Vậy tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải bài tập chuyển động cơ học”. Với hy vọng từ đề tài này, phần nào khắc phục được những khó khăn mà các em gặp phải khi làm bài tập . Các em có thể chốt lại kiến thức cho mình một cách vững chắc tự tin khi gặp các bài tập dạng này. 3. Mục đích của đề tài. Đề tài có nhiệm vụ tìm ra giải pháp nhằm tổng kết phương pháp giải bài tập và một số dạng bài tập trong chuyển động cơ học 4. Phạm vi và thời gian thực hiện. Thực hiện trong lớp 8G - 8C – Trường THCS Ba Trại - năm học 2007-2008 C. Quá trình thực hiện đề tài I. Khảo sát thực tế: - Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài : a) Thuận lợi : Giáo viên là người sống và làm việc nhiều năm ở trường có bề dày thành tích. Là người Đảng viên ưu tú, nhiệt tình say xưa với công việc được giao. Bạn bè đồng nghiệp luôn động viên khích lệ, một số học sinh có ý thức ham mê vươn lên trong học tập. b) Khó khăn: Trường THCS Ba Trại là một trường miền núi, vùng sâu, vùng xa. Địa bàn rộng học sinh đi học rất xa (có em cách trường 8 – 9 km), đường giao thông đi lại kém. Có hai đối tượng học sinh là Kinh, Mường cùng học tập. Cơ sở vật chất còn chưa đầy đủ , đồ dùng để học sinh làm thí nghiệm còn thiếu, không chính xác, không đồng bộ, hiệu quả chỉ đạt 40% yêu cầu. Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến viêc học tập, rèn luyện của con em mình. Học sinh phải lao động nhiều không có thời gian học tập. Các em coi môn Vật lý chỉ là môn phụ, chưa đầu tư chăm chỉ học tập. Trên lớp học sinh thường không không nắm vững kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý. Vì vậy các em giải bài tập một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức một cách máy móc và nhiều khi không giải được. Vì vậy học lực, kết quả còn hạn chế, nhiều em chán học. Kết quả nắm kiến thức trước khi thực hiện đề tài của hai lớp như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 8C 38 0 0 3 7,9 19 50 16 42,1 8G 42 29 69 13 31 0 0 0 0 Tổng 80 29 69 16 38,9 19 50 16 42,1 Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy: ở lớp 8C không có học sinh giỏi, học sinh khá là 7,9% , HS yếu là 42,1% tỉ lệ này quá thấp so với mục tiờu và yờu cõ̀u đặt ra của ngành GD. Tại sao ở lớp này lại không có học sinh giỏi ? Số học sinh yếu lại quá nhiều như vậy? ở lớp 8G là lớp học sinh khá, mà số học sinh giỏi chỉ đạt 68,2% chưa đạt chỉ tiêu nhà trường đề ra. Từ đó tôi rất trăn trở: Làm thế nào để trang bị kiến thức giúp học sinh rèn kỹ năng, kỹ xảo để làm tốt bài tập Vật lý nhằm nâng cao kiến thức đạt được kết quả như mong đợi. Những suy nghĩ trên giúp tôi từng bước tìm tòi và có các biện pháp sau: II Nội dung biện pháp đã thực hiện. Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất lượng học sinh. Để thực hiện tốt cuộc vận động : “Hai không” của ngành GD . Tôi đã thường xuyên kiểm tra học sinh bằng các hình thức : miệng, 15’ ,vở bài tọ̃p vờ̀ nhà, KT định kì bằng các mã đề khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm , học thảo luận nhóm. Từ đó Giáo viên cho điểm chính xác phân loại mức độ hiểu bài,vận dụng của học sinh để có bổ sung kiến thức phù hợp. 2. Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức về cách giải bài tập chuyển động cơ học. Giáo viên tìm đọc thêm các tài liệu ngoài sách giáo khoa , SGV, các đề thi HS giỏi , tranh ảnh minh hoạ. Đầu tư thời gian cho HS quan sát tự làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức trọng tâm, những công thức, chú ý các dạng bài tập ,đọc kỹ phần “Có thể mà sách giáo khoa chưa có điều kiện nói tới. Phân tích cho phụ huynh và học sinh biết việc cần thiết phải học tốt môn Vật lý để bổ trợ các môn học khác. Đồng thời áp dụng kiến thức vật lý giải thích được các hiện tượng thực tế . VD : - Các điểm trên bánh xe đạp là chuyển động tròn. - Học sinh sẽ tính được quãng đường,vận tốc và thời gian đi học từ nhà đến trường nếu biết 2 trong 3 đại lương trên. - Kiến thức Vật lý còn áp dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại: Động cơ máy bay, tên lửa, tàu hoả, tàu thuỷ .... Thông qua cách giảng dạy rút ra một số phương pháp để truyền đạt cho học sinh cách làm bài tập Vật lý. 4.1 Quy trình tìm hiểu, các bước giải bài tập Vật lý : - Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chốt lại những kiến thức cơ bản cần nắm chắc và nhớ kỹ. - Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiểu kỹ hơn một số điều mà sách giáo khoa không có điều kiện nói kỹ. * Khi tiến hành làm bài tập chúng ta phải tìm hiểu dữ kiện của bài toán, phân tích các hiện tượng cụ thể theo các bước sau. Bước 1. Viết tóm tắt các dữ kiện: - Đọc kỹ đầu bài (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩ của những thuật ngữ, có thể phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, chính xác. - Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần. Bước 2. phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và kế hoạch giải. - Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập. Bước 3. Chọn công thức thích hợp kế hoạch giảng thành lập các phương trình nếu cần. Bước 4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp. Bước 5. Kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận. Tóm tắt các bước giải bài tập vật lý theo sơ đồ Bài tập vật lý Cho gì? Vẽ Dữ kiện (tóm tắt) Hỏi gì? Hiện tượng – Nội dung Bản chất vật lý Kế hoạch giải Chọn công thức Cách giải Kiểm tra - đánh giá, biện luận 4.2 Một số công thức cơ bản và lưu ý khi giải bài tập chuyển động cơ học. a. Công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. v = S = v.t t = Trong đó: v là vận tốc , S là quãng đường, t là thời gian Đơn vị của vận tốc là m/s hoặc km/h, đơn vị của quãng đường là mét(km), đơn vị của thời gian là giây(giờ). b. Đối với chuyển động không đều ta phải nói đến vận tốc trung bình: vtb = Chú ý: + ,Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường không phải là trung bình cộng của các vận tốc trên các đoạn đường ngắn.Vì vậy khi tính vận tốc trung bình chỉ được vận dụng công thức vtb = hoặc vtb = không được vận dụng các công thức khác, trong thực tế chuyển động đều rất ít thường là những chuyển động không đều. +, 1km/h = m/s ; 1m/s = 3,6 km/h 5 Phân loại bài tập về chuyển động cơ học 5.1: Bài tập định tính. Muốn giải tập dạng này học sinh cần vận dụng kiến thức nhằm phát hiện bản chất vật lý được nêu bật lên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết đi tới kết luận cuối cùng, còn những chi tiết không bản chất được lược bớt. Ví dụ 1 : Hãy giải thích công thức nào đúng trong bài tập sau Một vật chuyển động trên quãng đường S1 trong thời gian t1 với vận tốc vtb1 chuyển động trên quãng đường S2 trong thời gian t2 với vận tốc vtb2 . Vận tốc trung bình của vật trên cả hai quang đường được tính bằng công thức vtb = vtb1+ vtb2 vtb = vtb = Hướng dẫn : Hãy nêu khái niệm, viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? vtb = . trong đó : S là quãng đường đi được t là thời gian đi hết quãng đường So sánh công thức mình đã học với 3 công thức trên công thức nào đúng? Bài giải: Trong bài tập trên vật chuyển động trên hai quãng đường S1và S2 thì quãng đường đi được là S1 + S2 thời gian vật đi hết hai quãng đường đó là t1+t2. Vậy công thức C là đúng. Ví dụ 2 : Hãy nêu nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc bắt đầu bật cho đến sau khi tắt. Hướng dẫn: Học sinh cần quan sát thực tế chuyển động của cánh quạt trần có thể dùng đồng hồ bấm giây để so sánh vận tốc và khẳng định : lúc mới bật cánh quạt chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều. Khi tắt cánh quạt chuyển động chậm dần do đó chuyển động của cánh quạt là chuyển động không đều. Ví dụ 3 : Một học sinh cho rằng quỹ đạo của một vật không phải là một đường thẳng thì chuyển động của vật là không đều. Theo em ý kiến như vậy có đúng không? tại sao? Hướng dẫn: Giáo viên nêu câu hỏi ? Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu một số chuyển động thường gặp? Học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động đều là gì? từ đó trả lời câu hỏi trên. Bài giải: ý kiến như vậy là không đúng. Chuyển động đều hay không đều không liên quan đến quỹ đạo của vật thẳng hay không thẳng. CáI chính là vận tốc chuyển động của vật ... uông S’H’O Hay (điều phải chứng minh). b, Ta có vuông FOI vuông FH’S’ Mà: mặt khác Vậy ta có: Chia cả hai vế cho d’ ta đợc: (điều phải chứng minh) Ví dụ 11: Một thấu kính hội tu có tiêu cự f = 10 cm. Vật sáng AB đặt trên trục chính và thẳng góc với trục chính có ảnh A’B’ và cách AB một khoảng L = 45 cm. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh? Vẽ hình? Phân tích: L là khảng cách từ vật tới ảnh mà khoảng cách từ vật đến thấu kính là d và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là d’ Do đó: L = d + d’ (d > 0 và d’ > 0). Kết hợp với công thức : để giải bài tập này. Bài giải: Từ công thức: (1). Từ công thức: L = d + d’ d’ = L – d (2) Từ (1) và (2) ta có: d2 – L.d + L.f = 0 (3) Thay L = 45 cm; f = 10 cm vào (3) Ta có phơng trình: d2 – 45d + 450 = 0. = 2025 – 1800 = 225 = 15 Vậy có 2 trờng hợp đều thoả mãn điều kiện của bài toán (2 vị trí của thấu kính trên ). Ví dụ 12: Một vật sáng cố định AB = h = 6cm, đặt cách màn ảnh M cố định một khoảng L = 90cm. có thể đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm ở đâu để hứng đợc ảnh rõ nét của vật trên M? Tính độ lớn của ảnh và vẽ hình trong mỗi trờng hợp? Phân tích: ở bài này ta đã biết L = d + d’ = 90 cm. Để xác định đợc vị trí đặt thấu kính giữa 2 điểm cố định thì phải tìm đợc d và d’. Cho học sinh làm quen với sơ đồ : Bài giải: Từ công thức: L = d + d’ d’ = L – d Và từ công thức: Ta có phơng trình: d2 – Ld + Lf = 0 Thay số: L = 90 cm; f = 20 cm ta có phơng trình: d2 – 90d + 1800 = 0 (3) Giải phơng trình (3) ta đợc: d1 = 30 và d2 = 60. Vậy: + Khi d1 = 30 cm d1’ = 60 cm + Khi d2 = 60 cm d2’ = 30 cm áp dụng công thức: a, Khi d = 30 cm; d’ = 60 cm h’ = 6. = 12 (cm) b, Khi d = 60 cm; d’ = 30 cm h’ = 6. = 3 (cm) Mở rộng: giọi là công thức độ phóng đại của thấu kính. + Nếu k > 0 ảnh cùng chiều với vật; ảnh ảo. + Nếu k < 0 ảnh ngợc chiều với vật; ảnh thật. Ví dụ 13: Một ngời ngắm một chữ cái dán trên tờng cách mắt một khoảng 0,5 m qua một thấu kính hội tụ, thì nhìn thấy chữ to ra gấp đôi và có chiều nh khi nhìn trực tiếp. 1, Hỏi đó là loại ảnh gì? vẽ đờng đi của tia sáng để tạo ảnh? 2, Hãy xác định tiêu điểm của thấu kính và tiêu cự của nó? Phân tích: Giúp học sinh khai thác các dữ kiện: “To gấp đôi” A’B’ = 2 AB “ Chiều ảnh và vật nh khi nhìn trực tiếp vật” ảnh cùng chiều với vật. Thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều ảnh là ảnh gì? Từ đó vật AB nằm ở vị trí nào? (trong tiêu cự, d < f). + AB = A’B’; AB song song với A’B’ OB’A’ nhận AB là đờng trung bình (A’, A, O thẳng hàng “ tia đặc biệt qua quang tâm”). + AI song song với A’I kéo dài cắt tại F Bài giải: 1, ảnh A’B’ cùng chiều và lớn hơn vật AB A’B’ là ảnh ảo. Dựng hình: + Vẽ vật sáng AB sao cho ABtại B cách O một khoảng OB = 0,5 m. + Trên về phía B xác định B’sao cho )B’ = 2OB, dựng B’x song song với thấu kính (B’x). + Nối O với A và kéo dài cắt B’x tại A’. + Từ A kẻ Ay song song với , Ay cắt thấu kính tại I. + Nối A’I và kéo dài cắt tại F. Vậy F là tiêu điểm của thấu kính; lấy F’ đối xứng với F qua O trên . 2, ta có BA = OI OI = B’A’ vuông FOI vuông FB’A’ (chung). Mà FB’ = OF + OB’ Ta có: Hay OB’ = OF =f mà OB’ = 2OB = 1 (m) Vậy TKHT đã cho có tiêu cự f = 1 m. (để tìm f = OF học sinh còn có thể sử dụng tính chất của đờng trung bình trong tam giác). Ví dụ 14: Cho TKHT có f = 10cm, vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại và chiều của ảnh trong các trờng hợp. d = 30 cm; 20 cm; 10 cm và 5 cm. Vẽ ảnh và nêu nhận xét? Phân tích (hớng dẫn). áp dụng công thức đợc chứng minh : Giải (1) để tìm d’ và thay vào (2) ta sẽ tìm đợc k. Và chú ý: + k < 0 ảnh ngợc chiều với vật và là ảnh thật. + k > 0 ảnh cùng chiều với vật và là ảnh ảo. Bài giải: 1, d = 30 cm, f = 10 cm. áp dụng công thức (1) Thế d’ = 15 (cm) vào (2) ta có: Vậy: ảnh thật và ngợc chiều với vật, ảnh nhỏ bằng nửa vật. 2, d = 20 cm; f = 10 cm Vậy: ảnh thật, ngợc chiều và cao bằng vật. 3, d = 15 cm; f = 10 cm. Vậy: ảnh ngợc chiều với vật là ảnh thật, lớn gấp 2 lần vật 4, d = 10 cm; f = 10 cm Vậy: ảnh ở xa vô cực. 5, d = 5 cm; f = 10 cm. Vậy: ảnh cùng chiều với vật ảnh ảo, ảnh cao gấp đôi vật. Tóm lại: Bằng việc phân loại và bố cục bài tập thành 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề các bài toán cùng chung một phơng pháp giải từ đó học sinh đợc rèn luyện kỹ năng dựng hình, kỹ thuật phân tích và t duy của học sinh đợc nâng dần từ đơn giản đến phức tạp nhằm đạt đợc mục tiêu (đã nêu ra ở phần đặt vấn đề). Song bài tập này về thấu kính còn rất nhiều, rất phong phú và đa dạng với nội dung phức tạp yêu cầu học sinh cần có kiến thức tổng hợp với gơng phẳng, gơng cầu hay hệ thấu kínhhay bài tập về việc di chuyển vật và thấu kính với cùng vận tốc Kết quả đạt đợc. Với chuyên đề “Hớng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập về thấu kính” tôi đã sử dụng để giảng dạy cho học sinh giỏi 2 cấp trờng và huyện ở những năm học trớc (khối 9) và hiện đang dùng để nâng cao cho học sinh khối 9 năm 2006. Sau khi dạy chơng III (Chơng quang học). + Học sinh đại trà đã đợc rèn kuyện kỹ càng cách dựng ảnh của vật tạo bởi 2 loại thấu kính. Khả năng nhận biết đặc điểm của ảnh hay tính chất tạo ảnh của vật từ khoảng cách d và tiêu cự f. Qua đó kỹ năng vẽ hình của học sinh đợc nâng lên một cách rõ nét. + Học sinh khá, giỏi thành thạo hơn nhiều về việc phân tích, chứng minh công thức và ham muốn đợc giải bài tập định lợng về thấu kính. + Đặc biệt hơn qua chuyên đề này học sinh đợc củng cố rất nhiều kiến thức về toán học (hình học cũng nh đại số) từ đó thấy vai trò của môn Toán vô cùng quan trọng đối với môn Vật lý. * Kết quả khảo sát các đối tợng học sinh trớc và sau khi triển khai kinh nghiệm (Tuỳ thuộc vào chất lợng của mỗi loại đối tợng) Đối tợng Trớc khi triển khai K.N Sau khi triển khai K.N CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ1 CĐ2 CĐ3 Đại trà 90 40/90=44% 30/90=33% 0% 100% 80/90=88% Khá giỏi 40 35/40=87,5% 25/40=62,5% 5/40=12,5% 100% 100% 30/40=75% ĐT trờng 5 100% 4/5=80% 2/5=40% 100% 100% ĐT huyện 18 100% 100% 10/18=55% 100% Iii, Những bài học kinh nghiệm. 1, Bài học thứ nhất: Vị trí quang tậm (O) hay vị trí thấu kính cần tìm trên trục chính là giao của đờng nối vật sáng và ảnh của nó với trục chính (SS’ cắt O). 2, Bài học thứ 2: Để xác định ảnh của vật tạo bởi thấu kính chỉ cần vẽ 2 tia tới trong 3 tia tới đặc biệt rồi tìm giao của 2 tia ló cho ảnh thật (giao của 2 tia ló phần kéo dài cho ảnh ảo). 3, Bài học thứ 3: Chùm tia ló tạo bởi thấu kính hội tụ có thể là: + Chùm phân kỳ cho ảnh ảo. + Chùm hội tụ cho ảnh thật. Riêng chùm tia ló tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn luôn là chùm phân kỳ. 4, Bài học thứ 4: Khi cho tiêu cự f và khoảng cách vật, ảnh (L) L = d + d’ và từ công thức: Dẫn đến việc giải phơng trình: d2 – L.d + L.f = 0. để tìm d từ đó tìm d’. iV, Phạm vi áp dụng. Chuyên đề “ Hớng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập về thấu kính” với 3 chuyên đề nhỏ. Song đối tợng áp dụng đợc cụ thể nh sau: 1, Học sinh đại trà: Đợc học và áp dụng với chuyên đề 1 và phần đầu của chuyên đề2. 2, Học sinh khá, giỏi ở trờng đợc học và áp dụng với 2 chuyên đề (CĐ1 và CĐ2). 3, Với học sinh là đội tuyển môn Vật Lý đợc học và áp dụng ở cả 3 chuyên đề. Đặc biệt với học sinh khá , giỏi sau mỗi chuyên đề nhỏ và sau khi học cả 3 chuyên đề yêu cầu các em tự rút ra 4 bài học kinh nghiệm nhằm khắc sâu kiến thức để đi đến các phơng pháp cơ bản “Giải bài toán quang hình” từ đó học sinh tạo cơ sở tiểp cận kiến thức quang hình ở bậc THPT. V, Những vấn đề bỏ ngỏ. Đi sâu nghiên cứu về thấu kính tôi càng thấy kiến thức là vô tận. Sau kiến thức về sự tạo ảnh của 2 loại thấu kính là phần ứng dụng của nó trong đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong lao động sản xuất và khoa học kĩ thuật. Khuôn khổ của chuyên đề cha thể đề cập tới. Vì vậy tôi đa ra bài toán với 2 thấu kính sau đây để có thể là phần tiếp theo của chuyên đề này! Ví dụ 15: Tại hai đầu của một ống nhựa T dài L = 24 cm có lắp 2 thấu kính mỏng O1 và O2 không rõ loại. chúng đợc bố trí sao cho trục chính trùng với trục của ống. (H15). Khi rọi chùm sáng 1-1 song song với trục của ống thì ở đầu kia ló ra chùm 2-2 song song với trục của ống. Độ rộng của chùm 1-1 là D1 = 2cm; của chùm D2 = 3cm. Hãy xác định xem mỗi thấu kính thuộc loại gì? và tính tiêu cự của mỗi thấu kính? Phân tích (HD). Xuất phát từ yêu cầu của bài toán: xác định loại thấu kính? Mà chùm sáng 2-2 là chùm song song do đó ta có thể khẳng định O2 là thấu kính hội tụ. Vì thế chỉ còn việc xác định O1 là loại thấu kính gì? vì vậy ta phải đa ra cả hai giả thiết là: 1- O1 và O2 đều là TKHT. 2- O1 là TKPK và O2 là TKHT. Thật vậy: áp dụng tính chất về đờng truyền của 2 tia sáng trong 3 tia đặc biệt ta đa ra 2 khả năng trên để giải bài toán. Bài giải. 1, Trờng hợp 1: (H15.1) O1 và O2 đều là TKHT. Vì (1-1) là chùm song song với tới O1 chùm tia ló hội tụ tại F1. Trở thành chùm tia tới của TK O2. Để khi ra khỏi O2 chùm tia ló lại song song với trục chính nên chùm tia tới phải đi qua tiêu điểm F2 của TK O2. Vậy là F1 = F2. Ta có: F1H1K1 F2H2K2 Mà F1O1 + F2O2 = L = 24 cm (2) Từ (1) và (2) Vậy F2O2 = 24 – 9,6 F2O2 = 14,4 (cm). Hay f1 = 9,6 cm; f2 = 14,4 cm. 2, Trờng hợp 2: (H15.2) TK O1 là TKPK; TK O2 là TKHT. (lý luận tơng tự: F1F2 trên ) Ta có F1H1K1 F2H2K2 Mà F2O2 = F1O1 + O1O2 Vậy f1 = 48 cm; f2 = 72 cm C, Kết luận và kiến nghị * Kết luận: “Hớng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập về thấu kính” gồm 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề là một dạng bài tập về thấu kính. ở đó học sinh đợc củng cố không chỉ đơn thuần là kiến thức về quang học nói chung và từng loại thấu kính nói riêng, mà học sinh còn đợc rèn luyện kiến thức. Kỹ năng, phơng pháp và t duy toán học một cách sâu sắc “Nó” đã phần nào tháo gỡ và khắc phục đợc mâu thuẫn đặt ra trong khi dạy cũng nh khi học, đạt đợc mục tiêu và yêu cầu đặt ra của chuyên đề. Góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo của bậc THCS và là cầu nối để học sinh bớc tiếp vào chơng trình quang học ở bậc THPT. * Kiến nghị: Mỗi năm học Phòng giáo dục, Sở GD và ĐT nên tổ chức ít nhất ba lần chuyên đề mỗi cấp cho giáo viên bộ môn trong Huyện, trong Tỉnh nhằm triển khai các kinh nghiệm đã đợc xếp loại cao. Từ đó đội ngũ giáo viên cùng nhau đợc học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực s phạm cũng nh tháo gỡ những khó khăn gặp phải khi giảng dạy. Cụ thể: Lần 1: Học kì I. (tháng 11,) Lần 2: Học kì II. (tháng 3) Lần 3: Nghỉ hè. (tháng 7)
Tài liệu đính kèm: