I. TRẮC NGHIỆM: (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) (3 điểm)
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời ”
( Trích từ sách Ngữ văn 7, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Mùa xuân của tôi. xB. Một thứ quà của lúa non: Cốm
C. Sài Gòn tôi yêu. D. Tiếng gà trưa.
MA TRẬN Đề THI học kì I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút MỨC ĐỘ NỘI DUNG Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm 2 0.25 4 0.25 6 1.25 Tiếng Việt 4 0.25 2 0.25 6 0.75 Tập làm văn 1 1..5 1 5.5 2 7.0 Tổng 6 1.5 6 1.5 1 1.5 1 5.5 12 3.0 2 7.0 Phòng giáo dục thị xã Bỉm sơn Đề THI học kì I Trường THCS hà lan Năm học 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:...................................................................................... Lớp:............................. Số báo danh: Giám thị 1: .......................... Giám thị 2: ........................... Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1:................................................... Giám khảo 2:..................................................... I. Trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) (3 điểm) “Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời” ( Trích từ sách Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Mùa xuân của tôi. xB. Một thứ quà của lúa non: Cốm C. Sài Gòn tôi yêu. D. Tiếng gà trưa. Câu 2: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự xC. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh C. Minh Hương xD. Thạch Lam. Câu 4: Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp? A. Một thứ quả thanh nhã và tinh khiết. Giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. B. Giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. Cái chất quý trong sạch của trời. C. Cái chất quý trong sạch của trời. xD. Một thứ quả thanh nhã và tinh khiết. Giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. Cái chất quý trong sạch của trời. Câu 5: Đọc đoạn văn ta cảm nhận được hạt thóc nếp để làm ra cốm có vẻ đẹp của những yếu tố nào? A. Màu sắc, hương vị, hình khối. B. Màu sắc, hương vị , sự thanh sạch. C. Sự lớn lên, sự thanh sạch, màu sắc. xD. Hương vị, màu sắc, sự lớn lên. Câu 6: Cốm gắn liền với tên làng Vòng bởi vì sao? xA. Làng Vòng là nơi nổi tiếng về nghề làm cốm. B. Cốm làng Vòng thơm nhất và rẻ nhất. C. Làng Vòng gần Hà Nội nhất. D. Các cô bán cốm làng Vòng xinh xắn và duyên dáng nhất. Câu 7: Các từ sau đây từ nào là từ láy? A. Thanh nhã xB. Phản phất C. Trắng thơm D. Trong sạch. Câu 8: Từ nào đồng nghĩa với từ trong “sạch”? A. Thanh nhã xB. Tinh khiết C. Trắng thơm D. Thơm mát. Câu 9: Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ “thanh nhã”? A. Trong sạch B. Trắng thơm xC. Thô thiển D. Tinh khiết. Câu 10: Nếu viết: “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng xóa, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ” thì từ nào dùng không đúng nghĩa? A. Hương vị B. Giọt sữa C. Phản phất xD. Trắng xóa. Câu 11: Từ nào dưới đây là từ Hán Việt? A. Cơn gió B. Phản phất xC. Thanh nhã D. Hoa cỏ. Câu 12: Trong các từ sau từ nào là từ ghép đẳng lập? xA. Trong sạch B. Lúa non C. Thân lúa D. Giọt sữa. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 đ) Em hãy so sỏnh cụm từ “ Ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đốo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà”? Câu 2: (5 đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. . . . . . . . . . . . . Phòng giáo dục thị xã Bỉm sơn đáp án Đề THI học kì I Trường THCS hà lan Năm học 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D D D A B B C D C A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 đ) So sỏnh cụm từ “ Ta với ta” trong hai bài thơ Qua đốo Ngang và Bạn đến chơi nhà: - Hai cõu kết của hai bài thơ “ Bạn đến chơi nhà ” & “ Qua Đốo Ngang ” của hai tỏc giả đều đặt ở cuối bài nhưng ý và tỡnh hoàn toàn đối lập nhau. - Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ “Ta với ta” là chỉ tỏc giả với bạn của mỡnh tuy hai mà một. Tỏc giả tiếp đún bạn khụng cần phải cú mõm cao, cỗ đầy, cao lương, mĩ vị mà chỉ cú 1 tấm lũng, một tỡnh bạn chõn thành, thắm thiết, tri õm, tri kỉ. Đồng thời cũn thể hiện 1 niềm vui trọn vẹn trong tõm hồn. + Cũn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “Ta với ta” khắc sõu nỗi buồn của người khỏch li hương khi bà đứng trờn đỉnh đèo Ngang lỳc chiều tà. “Ta với ta” chỉ một mỡnh bà đối diện với chớnh lũng mỡnh giữa khụng gian bao la, rộng lớn, mõy, trời, non, nước. Bà cụ đơn khụng một ai sẻ chia. Câu 2: (5 đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. a) Mụỷ baứi: (0.5ủieồm) - Giụựi thieọu ủoõi neựt veà taực giaỷ, hoaứn caỷnh ra ủụứi cuỷa baứi thụ vaứ neõu caỷm nghú chung veà baứi thụ. b) Thaõn baứi: (4ủieồm) Neõu caỷm xuực do taực phaồm gụùi leõn: + Hai caõu ủaàu (2 ủieồm): Caỷm nhaọn ủửụùc hỡnh aỷnh thieõn nhieõn trong moọt ủeõm traờng saựng taùi chieỏn khu Vieọt Baộc. Caỷnh ủửụùc dieón taỷ qua moọt soỏ bieọn phaựp so saựnh, tửứ ngửừ gụùi taỷ + Hai caõu sau (2,5 ủieồm): Caỷm nhaọn ủửụùc taõm hoàn nhaứ thụ vụựi thieõn nhieõn, ủaỏt nửụực, caựch maùng daõn toọc, vaứ yeõu quyự sửù hy sinh cao caỷ ủú. c) Keỏt baứi: (0.5ủieồm) - Khaựi quaựt aỏn tửụùng chung veà taực phaồm, lieõn heọ baỷn thaõn.
Tài liệu đính kèm: