A. LÝ THUYẾT: ( 3 điểm )
Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định lý ( thuận ) về tính chất các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng.
Áp dụng: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn MA có độ dài 4cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?
Câu 2:( 1,5 điểm ) Nêu quy tắc cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.
Áp dụng: Tính: 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y
ĐỀ THI HỌC KỲ II – Năm học 2010- 2011 Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) LÝ THUYẾT: ( 3 điểm ) Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phát biểu định lý ( thuận ) về tính chất các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng. Áp dụng: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn MA có độ dài 4cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu? Câu 2:( 1,5 điểm ) Nêu quy tắc cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. Áp dụng: Tính: 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y BÀI TẬP: (7 điểm) Câu 1: ( 1 điểm ) Tính tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức tích tìm được: Câu 2: ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1 . Câu 3: ( 1,5 điểm ) : cho hai đa thức: f(x) = g(x) = Tính h(x) = f(x) + g(x). Tìm nghiệm của đa thức h(x). Câu 4: ( 3,5 điểm) cho vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm. Tính độ dài cạnh AC. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (). Kẻ . Chứng minh AB = BH. Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH. ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT : Câu 1: Nội dung định lý ( 1 đ ) AD : Vì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA = MB ( 0,5 đ ) Mà MA = 4cm nên MB = 4cm ( 0,5 đ ). Câu 2: Nội dung quy tắc ( 1 đ ) AD: 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y = ( 4 + 7 – 6 – 3 )x2y ( 0,25 đ ) = 2x2y ( 0,25 đ ) B.BÀI TẬP: Câu 1: HS tính được tích: ( 0,5 đ ) Tìm được hệ số ( 0,25 đ ) Xác định đúng bậc của đơn thức ( 0,25 đ ) Câu 2: = + + (0,25 đ) = ( 0, 25 đ) = = -2 ( 0,25 đ ) Vậy : -2 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1, y = 1. ( 0,25 đ ) Câu 3: a) 6x – 4 ( 0,75 đ ) b) x = ( 0,75 đ) Câu 3: - HS vẽ đúng hình được 0,5 điểm. Hs làm đúng mỗi câu được 1 điểm. A B C D H Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC BC2 = AB2 + AC2 ( 0,5 đ ) AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 42 = 32 ( 0,25 đ) AC = 3cm ( 0,25 đ ) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có: ( gt ) ( 0,25 đ ) BD là cạnh huyền chung (0, 25 đ) Vậy ( ch- gn ) ( 0,25 đ ) Nên AB = BH ( 0,25 đ ) c) Vì BA = BH ( cmt ) Nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH (1) ( 0,25 đ ) Từ ( cmt ) DA = DH ( 2 cạnh tương ứng ) ( 0,25 đ ) Nên D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH. (2) (0, 25 đ ) Từ (1) và (2) BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH ( 0,25 đ )
Tài liệu đính kèm: