Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 năm học 2008 – 2009

Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 năm học 2008 – 2009

I.LÝ THUYẾT: 4 điểm

Câu 1: (2điểm) Cho biết tác giả của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

Câu 2: (2điểm) Thế nào là nhân hóa? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa theo kiểu: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

II.TẬP LÀM VĂN: 6 điểm

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 năm học 2008 – 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 6	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (2điểm)	Cho biết tác giả của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (2điểm)	Thế nào là nhân hóa? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa theo kiểu: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Hãy tả lại cảnh một đêm trăng rằm sáng đẹp nơi em ở.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 6	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (2điểm)	Cho biết tác giả của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (2điểm)	Thế nào là nhân hóa? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa theo kiểu: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Hãy tả lại cảnh một đêm trăng rằm sáng đẹp nơi em ở.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 6	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (2điểm)	Cho biết tác giả của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (2điểm)	Thế nào là nhân hóa? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa theo kiểu: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Hãy tả lại cảnh một đêm trăng rằm sáng đẹp nơi em ở.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 6	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (2điểm)	Cho biết tác giả của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Câu 2: (2điểm)	Thế nào là nhân hóa? Đặt một câu có dùng phép nhân hóa theo kiểu: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Hãy tả lại cảnh một đêm trăng rằm sáng đẹp nơi em ở.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 7	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng.
Câu 2: (3điểm)	Tìm câu bị động trong đoạn trình dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? 
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”.
(Hồ Chí Minh)
II.TẬP LÀM VĂN:	(6 điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “Uống nước nhớ nguồn”.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 7	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng.
Câu 2: (3điểm)	Tìm câu bị động trong đoạn trình dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? 
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”.
(Hồ Chí Minh)
II.TẬP LÀM VĂN:	(6 điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “Uống nước nhớ nguồn”.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 7	Thời gian: 60 phút
I.LÝ THUYẾT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng.
Câu 2: (3điểm)	Tìm câu bị động trong đoạn trình dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? 
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”.
(Hồ Chí Minh)
II.TẬP LÀM VĂN:	(6 điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “Uống nước nhớ nguồn”.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 8	Thời gian: 60 phút
I.VĂN – TIẾNG VIỆT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	
a)Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 
b)Cho biết trong phần trích sau, câu nào là câu phủ định? Vì sao?
“Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa”
(Ngô Tất Tố – Tắt đèn)
Câu 2: (2điểm)	Chép nguyên văn đoạn văn nói lên nỗi lòng Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn này.
Câu 3: (1điểm)	Nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của bài “Chiếu rời đô” (Lí Công Uẩn)
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Dựa vào các bài thơ của Bác: Đi đường, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 8	Thời gian: 60 phút
I.VĂN – TIẾNG VIỆT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	
a)Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 
b)Cho biết trong phần trích sau, câu nào là câu phủ định? Vì sao?
“Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa”
(Ngô Tất Tố – Tắt đèn)
Câu 2: (2điểm)	Chép nguyên văn đoạn văn nói lên nỗi lòng Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn này.
Câu 3: (1điểm)	Nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của bài “Chiếu rời đô” (Lí Công Uẩn)
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Dựa vào các bài thơ của Bác: Đi đường, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 8	Thời gian: 60 phút
I.VĂN – TIẾNG VIỆT:	4 điểm
Câu 1: (1điểm)	
a)Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 
b)Cho biết trong phần trích sau, câu nào là câu phủ định? Vì sao?
“Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa”
(Ngô Tất Tố – Tắt đèn)
Câu 2: (2điểm)	Chép nguyên văn đoạn văn nói lên nỗi lòng Trần Quốc Tuấn trong bài “Hịch tướng sĩ”. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn này.
Câu 3: (1điểm)	Nêu những điểm chính về nội dung và nghệ thuật của bài “Chiếu rời đô” (Lí Công Uẩn)
II.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Dựa vào các bài thơ của Bác: Đi đường, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, hãy nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 9	Thời gian: 60 phút
I.TIẾNG VIỆT:	 2 điểm
-Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học?
-Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) giới thiệu về nhà văn Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học, hãy chỉ ra thành phần biệt lập đó.
II.VĂN HỌC: 	2 điểm
Ghi lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
III.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Ngữ văn 9 tập một)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 9	Thời gian: 60 phút
I.TIẾNG VIỆT:	 2 điểm
-Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học?
-Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) giới thiệu về nhà văn Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học, hãy chỉ ra thành phần biệt lập đó.
II.VĂN HỌC: 	2 điểm
Ghi lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
III.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Ngữ văn 9 tập một)
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Ngữ văn 9	Thời gian: 60 phút
I.TIẾNG VIỆT:	 2 điểm
-Kể tên các thành phần biệt lập mà em đã học?
-Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) giới thiệu về nhà văn Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học, hãy chỉ ra thành phần biệt lập đó.
II.VĂN HỌC: 	2 điểm
Ghi lại nguyên văn khổ thơ đầu của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
III.TẬP LÀM VĂN:	6 điểm
Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. (Ngữ văn 9 tập một)

Tài liệu đính kèm:

  • docKSCL VAN K 6,7,8,9 NH 2008-2009.doc