LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
3. Thái độ:Tiính nhanh nhẹn, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các BT giải mẫu
2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi và các BT đã cho ở tiết trước .
Ngày soạn: 14-09-2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 3. Thái độ:Tiính nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các BT giải mẫu 2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi và các BT đã cho ở tiết trước . I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) HS: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và viết dưới dạng thập phân của chúng : ; ; ; 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): Hôm nay ta vận dụng các khái niệm về số thập phân vô hạn , hữu hạn tuần hoàn. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP 1. Viết phân số đó dưới dạng thập phân = 0,65; = - 0,104 = -0,388...=-0,3(8) có chu kì là 8 = 0,444...=0,(4) có chu kì là 4 2/ Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) GV: Giớithiệu BT 1/ Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn ; ; ; - GV yêu cầu HS giải thích bằng lời và dùng máy tính để viết phân số đó dưới dạng thập phân - GV yêu cầu HS xác định chu kì của nó GV: Giới thiệu bài tập BT 2/ Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn) và chỉ rõ chu kì thương a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33 HS: Trả lời miệng 1/ Các phân số ; này tối giản, mẫu không chứa TSNT khác 2 và 5 => Các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Các phân số ; tối giản, mẫu có chứa TSNT khác 2 và 5(số 3)=> Các phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS: lên bảng dùng máy tính để tính và viết kết quả dưới dạng thu gọn a) có chu kì là 3 b) có chu kì là 6 c) có chu kì là 27 d) có chu kì là 264 HS: Khác nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót 15 ph Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 2- BT 3/ So sánh các số hữu tỉ sau a) 0,53 < 0,(53) b) 2,8(3) < 0,(8) c) 3,(1) > 3,02 d) 0,(31) =0,3(13) BT 4/ Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản a) 0,32 = = b) -0,124 == c) 1,28 = = d) -3,12 = = G V: Giới thiệu BT 3/ So sánh các số hữu tỉ sau a) 0,53 ~ 0,(53) b) 2,8(3) ~ 0,(8) c) 3,(1) ~ 3,02 d) 0,(31) ~ 0,3(13) GV: Cho học sinh các nhám báo cáo và nhận xét bài làm BT 4/ Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12 HD : Từ số thập phân => phân số thập phân => rút gọn để phân số tối giản HS1 : Làm câu a, b HS2 : Làm c, d HS: làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trả lời a) 0,53 < 0,(53) b) 2,8(3) < 0,(8) c) 3,(1) > 3,02 d) 0,(31) =0,3(13) BT 4/ HS1 : a) 0,32 = = b) -0,124 == HS2 : c) 1,28 = = d) -3,12 = = 5 ph Hoạt động 3: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3- BT 5/ A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì x bằng : A = = => x = 2, 5, 7 GV: Giới thiệu bảng phụ ghi bài tập Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn A = GV : Hướng dẫn - Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - Luyện các viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Xem lại các BT đã giải Hs trả lời cá nhân A = = => x = 2, 5, 7 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). - BTVN 86, 91, 92 trang 15 SBT - Về nhà chuẩn bị : Lớp 7A4 trong đợt kiểm tra 15ph có 18 đạt điểm khá, giỏi. Tính tỉ số phần trăm của HS khá, giỏi so với HS cả lớp. GV: Nêu BT Dành cho HS yếu: Giải lại bài tập 70.71 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: