GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 64: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio

GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 64: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio

Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV với sự trợ giúp của máy tính casio.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. Rèn kĩ năng sử dụng máy tính tính những phép tính đơn giản.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Máy tính bỏ túi casio 7X 5000A hoặc máy tính có chức năng tương đương.

2. Chuẩn bị của HS: Làm các câu hỏi ôn tập mà GV yêu cầu. Bảng nhóm. Máy tính bỏ túi casio FX 500A hoặc máy tính có chức năng tương đương.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 – THCS Phước Hòa - Tiết 64: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24-03-2008
TIẾT 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức. Rèn kĩ năng sử dụng máy tính tính những phép tính đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Máy tính bỏ túi CASIO 7X 5000A hoặc máy tính có chức năng tương đương.
2. Chuẩn bị của HS: Làm các câu hỏi ôn tập mà GV yêu cầu. Bảng nhóm. Máy tính bỏ túi CASIO FX 500A hoặc máy tính có chức năng tương đương.
 I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: 	( 6 ph)	
+) GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3. Giảng bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1ph): Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương IV một cách vững chắc. Hôm nay ta tiến hành ôn tập chương IV.
b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15
ph
Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
A) Ôn tập về biểu tức đại số , đơn thức , đa thức.
I. Lí thuyết:
1) Biểu thức đại số:
2) Đơn thức.
3) Đa thức:
GV: Biểu thức đại số là gì?Cho ví dụ?
GV: Thế nào là đơn thức? Hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau?
GV: Bậc của đơn thức là gì? 
Hãy tím bậc của các đơn thức sau: x; ½; 0
GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
GV: Đa thức là gì? Viết một đa thức một biến xcó 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2, hệ số tự do là 3.
GV: Bậc của đa thức là gì?Tìm bậc của đa thức vừa viết?
HS: Trả lời được khái niệm biểu thức đại số.Lấy được ví dụ.
HS: Lấy ví dụ: 2x2y; 1/3xy3,
HS:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Tự cho ví dụ.
HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức.
HS: Viết được đa thức theo các yêu cầu.
HS: Nhắc lại được bậc của đa thức, bậc của đa thức một biến.
10
ph
Hoạt động 2: luyện tập 
II) Bài tập:
Bài1:
Đ
S
S
S
Đ
S
Bài 2:
a.S
b.Đ
c.S
d.Đ
Bài tập 58/ trang 49 SGK.
Bài tập 59/ SGK
Bài tập 61/ SGK.
GV: Treo bảng phụ và cho HS làm các bài tập trắc nghiệm:
1) Các câu sau đây Đ hay S:
a) 5x là một đơn thức.
b) 2x3y là đơn thức bậc 3
c) ½ x2yz – 1 là đơn thức.
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x2 –xy là đa thức bậc 2
f) 3x4 – x3 –2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng. Đ hay S?
2x3 và 3x2
(xy)2 và y2x2
x2y và 1/2xy2
–x2y3 và xy2.2xy
GV: Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài tập 58/ trang 49 SGK
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài tập 59 SGK và cho HS giải miệng?
GV: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 61 SGK?
GV: Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
HS: Thực hiện cá nhân ( giải miệng)
HS: Trả lời miệng bài tập 1.
HS: Trả lời miệng bài tập 2
HS: 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp mở vở bài tập để đối chiếu và nhận xét.
HS: Cả lớp tham gia giải miệng bài tập 59 SGK.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 61 SGK
Nhóm 1+2+3: câu a
Nhóm 4+5+6: câu b
HS: Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải.
10
ph
Hoạt động 3: Thực hành MTBT phép tính với bài toán thống kê.
Giá trị(x)
Tần số(n)
17
3
18
7
19
3
20
2
21
3
22
2
24
3
26
3
28
1
30
1
31
2
N = 30
Thực hiện và nêu kết quả :
 = 21,7.
 Gv: Để thực hiện tính giá trị trung bình cộng ta thực hiện 4 bước sau:
Bước 1: Gọi chương trình thống kê MODE 
(Màn hình xuất hiện chữ SD ở góc trên bên phải)
Bước 2: Xóa bài thống kê cũ: SHIFT SAC (AC) 
Bước 3: Nhập số liệu: Dùng bàn phím DT hoặc DATA (DTM+)Bước 4: Thực hiện phép tính số trung bình cộng .Gv: Yêu cầu hs cả lớp cùng thực hiệnGv: Nêu chú ý:
1 – Khi tắt máy rồi máy vẫn lưu bài toán cũ, do đó muốn giải bài toán mới phải xóa bỏ bài toán cũ bằng cách ấn phím SHIFT SAC
2 – Muốn thoát khỏi bài toán thống kê để máy hoạt động ở dạng bình thường ta ấn phím MODE 
3 – Khi cần tính toán với độ chính xác nào đó đến 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;  ta sử dụng phím MODE m Ví dụ : Làm tròn số ở kết quả trên đến 0,1 ta ấn phím 
 MODE 1 8,7
Aùp dụng: Tìm số trung bình cộng của dãy giá trị sau:
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22
18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 21
Gv: Gợi ý: Để tính số trung bình cộng của dãy giá trị trên, trước hết ta phải làm gì? 
=> Hãy lập bảng tần số của dãy giá trị trên và tính số trung bình cộng bằng máy tính.
Gv dùng bảng phụ minh họa cho cách thực hiện phép tính trên.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
+) Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm của đa thức.
+) BTVN: 62;63;65 trang 50- 51 SGK; 51;52;53 trang 16 SBT.
+) Tiết sau tiếp tục ôn tập.
+) chuẩn bị máy tính bỏ túi
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctu 30 =ti64 =oon tap chuong 3.doc