GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 49: Ôn tập chương III

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 49: Ôn tập chương III

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I- Mục tiêu

- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II- Chuẩn bị

• GV: sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu.

• HS: sgk, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 28/01/2009 	Tuần : 
Ngày dạy: /02/2009 	PPCT Tiết : 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu
- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. HS làm được các dạng bài tập chương 3.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
Chuẩn bị
GV: sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu. 
HS: sgk, thước thẳng.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
HoẠT động 1: Lí thuyết
GV: cho HS đọc và lần lượt trả lời các câu hỏi vào tập.
Câu 1:
Xác định dấu hiệu
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
Câu 2:
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu
Tổng các tần số là số các giá trị hay là số các đơn vị điều tra
Câu 3: Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán như số trung bình cộng.
Câu 4:Số trung bình cộng được tính theo công thức:
 = 
Trong đó: 
x1, x2,  , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2 ,  , nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Số trung bình cộng có thể làm đại diện cho dấu hiệu khi các giá trị không chênh lệch quá lớn.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài tập 20 trang 23 sgk
- GV: y/c HS đọc đề bài.
- GV: Cho HS quan sát và làm bài tập 12 SGK(14)
- y/c 2HS lên bảng làm bài và vẽ hai dạng biểu đồ. 
- y/c HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS: Quan sát bảng 16 SGK và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
Bài tập 20 trang 23 sgk
Dấu hiệu: Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào.
Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
Tần số tương ứng:1,3,7,9,6,4,1
a) Bảng tần số:
Giá trị
20
25
 30
35
 40
 45
50
Tần số
1
3
7
9
6
4
1
Vẽ biểu đồ
Năng suất
Tần số
Các tích
Số TB
20
1
20
= 
= 35
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N=31
Tổng:1085
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. 
Ôn tập các câu hỏi và bài tập đã làm để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 49 -ON TAP CHUONG III.doc