GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tập

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

• Ôn tập và củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.

• Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức một biến.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu.

HS: Tập viết, SGK, thước, học bài cũ trước khi lên lớp, chuẩn bị bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan :02/03/2009 Tuần : 30 Ngày dạy : / /2009 PPCT Tiết : 63
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập và củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu.
HS: Tập viết, SGK, thước, học bài cũ trước khi lên lớp, chuẩn bị bài mới.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
Giảng bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Viết bảng
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết
Nêu quy tắc cộng, trừ đa thức? 
Để sắp xếp đa thức 1 biến thì trước tiên ta phải làm gì?
Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến.
HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
Yêu cầu HS đọc đề bài
Gọi 2HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét
Bài tập 65 (Tr 51- SGK)
Gọi HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2 cách.
GV yêu cầu 5HS làm bài. 
Yêu cầu 2 HS nhận xét
GV: Nhận xét
Bài tập 62 (Tr 50- SGK)
GV yêu cầu HS đọc đề. 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét
GV: Nhận xét
- HS đọc đề bài.
 2HS: Lên bảng làm
HS: Nhận xét
- HS đọc đề.
HS nghe GV hướng dẫn
5HS làm bài.
HS: Nhận xét
HS đọc đề.
4HS: Lên bảng làm
HS: Nhận xét
Bài 63 (Tr 50 - SGK)
a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(-1)=(1)1+2.(-1)2+1=4
c) Ta có x4 ³ 0; x2 ³ 0 
Þ M (x) = x4 + 2x2 + 1 ³ 1
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài tập 65 (Tr 51- SGK)
a) A(x) = 2x – 6
Cách 1: 2x – 6 = 0
	 2x = 6
	x = 3
Cách 2: Tính 
A(–3) = 2.(–3) – 6 = –12
A(0) = 2.(0) – 6 = –6
A(3) = 2.(3) – 6 = 0
KL: x = 3 là nghiệm của A(x)
b) B(x) = 3x + 
3x + = 0 => 3x = – 
=> x = – :3 => x = – 
Vậy: x = – là nghiệm của đa thức B(x).
c) M(x)= x2–3x+2
M(–2) =(–2)2 –3(–2)+2 = 12
M(–1) = (–1)2 –3(–1) + 2= 6
M(1) = (1)2 – 3(1) + 2 = 0
M(2) = (2)2 – 3(2) + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x).
e) Q(x) = x2+ x
Cách 1: Q(x) = x(x+1)
Vậy x(x+1) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0 
 x = 0 hoặc x =–1
KL: x = 0 và x = –1 là nghiệm của Q(x)
Bài tập 62 (Tr 50- SGK)
a) P(x)=x5–3x2+7x4–9x3+x2–x 
 = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x
Q(x) =5x4–x5+x2–2x3+ 3x2 – 
 =– x5+ 5x4 – 2x3 + 4x2 – 
b)
P(x) = x5+7x4 –9x3– 2x2–x
Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 – 
P(x)+Q(x)=12x4–11x3+2x2 –x–
P(x)= x5+7x4–9x3–2x2–x
Q(x)=– x5+5x4–2x3+4x2 – 
P(x)– Q(x) =2x5 + 2x4–7x3– 6x2 –x–
c) P(0)=05 + 7.04–9.03–2.02– 0 = 0
 x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(0)= – 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 – =– (0)
 x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Học bài và chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương IV.
HS: Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 63- NGHIEM CUA DA THUC 1 BIEN (TT).doc