LUYỆN TẬP 2
I- Mục tiêu
- Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày một bài chứng minh.
- Về thái độ: Rèn kĩ năng suy luận.
II- Chuẩn bị
• GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, compa.
• HS: sgk, thước thẳng, thước đo độ, compa.
III- Giảng bài
Ngày sọan : 09/11/2008 Tuần : 14 Ngày dạy: 19/11/2008 PPCT Tiết : 27 LUYỆN TẬP 2 Mục tiêu Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày một bài chứng minh. Về thái độ: Rèn kĩ năng suy luận. Chuẩn bị GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, compa. HS: sgk, thước thẳng, thước đo độ, compa. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GV: nêu câu hỏi: - Nêu trường hợp bằng nhau c-g-c - Nêu hệ quả. - GV: nhận xét và cho điểm. Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Bài tập 30/119 - GV: y/c HS đọc đề bài. - GV: y/c suy nghĩ và làm bài tập. - y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại. Bài tập 31/119 - GV: y/c HS đọc đề bài. - GV: treo hình vẽ. - GV: hướng dẫn, sau đó y/c 1 HS lên bảng làm bài tập. - y/c HS trình bày lại hoàn chỉnh chứng minh. - y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại. - GV: y/c HS rút ra nhận xét, khoàng cách từ những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đến hai mút của đoạn thẳng thì ntn với nhau? Bài tập 32/119 - GV: y/c HS đọc đề bài. - y/c HS cho biết những tia phân giác. - GV: hướng dẫn HS chứng minh. - y/c 2 HS lên bảng trình bày lại bài tập. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài tập. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS hoạt động nhóm. - HS nhận xét. - HS rút ra nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS nêu. - HS: nghe giảng. - 2HS lên bảng trình bày bài tập. Bài tập 30/119 Vì góc B không phải là góc xen giữa của hai cặp cạnh bằng nhau nên không thể áp dụng trường hợp bằng nhau c-g-c để chứng minh hai tam giác này bằng nhau được. Bài tập 31/119 Xét DvAMH và DvBMH có: AM: cạnh chung. AH=BH ; =>DvAMH = DvBMH (c.g.c) =>MA=MB Bài tập 32/119 XÉt DvABH và DvKBH có: AH=KH BH: cạnh chung. =>DABH =DKBH (c.g.c) => => BH là tia phân giác của góc B. Tương tự, ta chứng minh được CH là tia phân giác của góc C. Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị bài 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC trang 120 sgk.. Hoạt động3: Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: