GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 38: Luyện tập 1 Định lí Pi-ta-go

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 38: Luyện tập 1 Định lí Pi-ta-go

LUYỆN TẬP 1

I- Mục tiêu

• Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

• Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.

II- Chuẩn bị

• GV: sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu.

• HS: sgk, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 38: Luyện tập 1 Định lí Pi-ta-go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 10/01/2009 	Tuần : 
Ngày dạy: /01/2009 	PPCT Tiết : 
LUYỆN TẬP 1
Mục tiêu
Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
Chuẩn bị
GV: sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu. 
HS: sgk, thước thẳng.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
Bài 56 SGK/131:
- GV cho HS đọc đề.
- GV hướng dẫn.
- Y/c 3HS trình bày.
- GV: y/c HS nhận xét.
- GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS.
Bài 58 SGK/131:
- GV cho HS đọc đề.
- GV: hướng dẫn.
- Y/c HS trình bày bài làm.
- GV: y/c HS nhận xét.
- GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS.
Bài 57 SGK/131:
- GV cho HS đọc đề.
- GV hướng dẫn.
- Y/c HS trình bày bài làm.
- GV: y/c HS nhận xét.
- GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS.
- HS đọc đề.
- HS nghe giảng..
- 3HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
Bài 56 SGK/131:
a) 152=225; 92+122=81+144=225
=>152=92+122
=> Tam giác có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông.
b)132=169; 52+122=25+144=169
=> 132=52+122
=> Tam giác có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông.
c) 102=100; 72+72=49+49=98
=> 102≠72+72
=> Tam giác có độ dài 3 cạnh như trên không phải là tam giác vuông.
Bài 58 SGK/132:
d
h =21
4
20
Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm )
Ta thấy :
d2 = 202 +42 = 416 Þ d =
h2 = 212 = 441 Þ h =
Suy ra : d < h 
Vậy, khi Nam dựng tủ thẳng đứng thì tủ không bị vướng vào trần nhà.
Bài 57 SGK/131:
Bài giải của bạn Tâm là sai. Vì khi so sánh, ta phải lấy bình phương độ dài của cạnh lớn nhất so sánh với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại.
Giải
Ta có: AC2=172=289
AB2+BC2=82+152
=64+225=289
=> AC2= AB2+BC2
=> DABC là tam giác vuông.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. 
Ôn tập về định lí Py-ta-go thuận và đảo và xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị các bài tập 59; 60; 61; 62 trong phần LUYỆN TẬP 2 trang 133 sgk.
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 38 -LUYEN TAP 1 DINH LI PY-TA-GO.doc.doc