LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không.
Rèn luyên kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống.
II- Chuẩn bị
• GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
• HS: Thước thẳng, êke, compa.
Ngày sọan : 02/03/2009 Tuần : 28 Ngày dạy: /03/2009 PPCT Tiết : 52 LUYỆN TẬP Mục tiêu Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. Rèn luyên kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán. Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, êke, compa. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: Nêu định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.Viết các bất đẳng thức cùa D ABC. Làm bài tập 15 b. 1HS lên bảng trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 18 SGK/63: - GV cho HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS có thể làm theo 2 cách. - Yêu cầu 3HS trình bày bài làm. - GV: y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS. Bài 19 SGK/63: - GV cho HS đọc đề. - GV: hướng dẫn. - Y/c HS trình bày bài làm. - GV: y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS. Bài 20 SGK/64: - GV cho HS đọc đề. - GV: hướng dẫn. - Y/c HS trình bày bài làm. - GV: y/c HS nhận xét. - GV: nhận xét lại và chính xác hóa bài làm của HS. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - 3HS trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc đề. - HS nghe giảng. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. Bài 18 SGK/63: 2cm+3cm>4cm Tạo thành tam giác. b) 1cm+2cm<3,5cm Không tạo thành tam giác. Cách 2: 3,5cm-2cm=1,5cm>1cm. Không tạo thành tam giác. c) 2cm+2,2cm=4,2cm Không tạo thành tam giác. Cách 2: 4,2cm-2,2cm=2cm Không tạo thành tam giác. Bài 19 SGK/63: Gọi x(cm) là độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân. Ta có: 7,9-3,9<x<7,9+3,9 Hay 4<x<11,8 => x=7,9 (cm) vì tam giác đã cho là tam giác cân. Vậy chu vi của tam giác cân đã cho là: 7,9+7,9+3,9=19,7 (cm) Bài 20 SGK/64: gt Cho DABC kl AB+AC>BC AC+BC>AB AB+BC>AC a) CM: AB+AC>BC Xét ΔAHB có =900 nên AB>HB(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1tam giác) (1) Xét DAHC có =900 nên AC>HC (quan hệ giữa đường góc và cạnh đối diện trong một tam giác) (2) Cộng 2 vế BĐT (1) và (2) ta được. AB+AC>HB+HC hay AB+AC>BC b) AC+BC>AB AB+BC>AC Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập còn lại và Chuẩn bị bài mới: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: