LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
• Củng cố định lý về tính chất ba đường cao của tam giác , tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, trung trực của tam giác cân, tam giác đều.
• Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác đều.
II- Chuẩn bị
• GV: Thước thẳng, êke, phấn màu.
• HS: Thước thẳng, êke.
Ngày sọan : 15/03/2009 Tuần : 33 Ngày dạy: /03/2009 PPCT Tiết : 64 LUYỆN TẬP Mục tiêu Củng cố định lý về tính chất ba đường cao của tam giác , tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, trung trực của tam giác cân, tam giác đều. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác đều. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, êke, phấn màu. HS: Thước thẳng, êke. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1- Phát biểu khái niệm và định lí đường cao của tam giác, nhận xét. 2- Phát biểu tính chất của tam giác cân, tam giác đều. 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 62 SGK/83: Cmr: một tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác - Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác Bài 60 Tr.83 SGK - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình theo đề bài. - GV chứng minh KN^IM Bài 62 SGK/83: a) trung tuyến. b) cao. c) trung trực. d) phân giác. e) cân. Đều. HS cả lớp vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ. Bài 62 SGK/83: Xét AMC vuông tại M và ABN vuông tại N có: MC=BN (gt) : góc chung. => AMC=ANB (ch-gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ABC cân tại A (1) chứng minh tương tự ta có CNB=CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ABC đều. Bài 60 Tr.83 SGK HS: Cho IN ^ MK tại P. Xét D MIK có MJ ^ IK, IP ^ MK (gt). Þ MJ bà IP là hai đường cao của D Þ N là trực tâm D Þ KN thuộc đường cao thứ ba Þ KN ^ MI. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương III trang 84 SGK Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: