Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.

3. Thỏi độ:

- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

II - CHUẨN BỊ

1. GV

- Bảng phụ ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.

2. HS

- Tiếp tục ụn tập cỏc kiến thức đó học.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38
Ngày soạn: 15/12/08
Ngày giảng: 17/12/08
TIẾT 37: ôn tập học kì I (tiếp)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0).
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
3. Thỏi độ :
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II - Chuẩn bị
1. GV
- Bảng phụ ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
2. HS
- Tiếp tục ụn tập cỏc kiến thức đó học.
III - các hoạt động dạy, học
1. Ổn định : 7A :
2. Cỏc hoạt động :
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Lý thuyết:
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
HĐ2: Bài tập:
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên bảng phụ.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
HĐ3. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II.
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần:
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bài giải:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62.
 b = 31.3 = 93.
c = 31.5 = 155.
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số. 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) Điểm B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = 2x không ?
Bài giải:
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 Điểm B không thuộc đồ thị hàm số.
4. Củng cố.
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên.
 5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II.
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
Tiết 39
ôn tập học kì I (tiếp)
(Ngày soạn: 30/12/2006; Ngày dạy: /01/2007)
I - Mục tiêu
- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống.
 II - Chuẩn bị
- Bảng phụ 
 III - các hoạt động dạy, học
 1. Tổ chức. 
7A :
7C :
7D :
 2. Kiểm tra. 
 3. Bài mới.
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.
- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a
- 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22-1
 4 = 3.4 -1
 4 = 11 (vô lí)
 điều giả sử sai, do đó A không thuộc đôd thị hàm số.
Bài tập 1.
a) 
b) 
Bài tập 2: Tìm x, y biết:
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Bài tập 3: Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bài giải:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
2 = a.1 a = 2
 hàm số có dạng y = 2x.
b) 
Bài tập 4: Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f.
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên.
Bài giải:
a) f(0) = 1
b) Vì A(2,4) không thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Vì B(2,11) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
4. Củng cố.
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
 5. Hướng dẫn về nhà.
Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x 2y = 0 và x + 3y = 5
 Ngày 02 tháng 01 năm 2007. 
 Kí duyệt 
Tiết 40:
Ngày soạn: 021/12/08
Ngày giảng: 23/12/08
TIẾT 38 + 39: KIỂM TRA HỌC Kè I
Mụn: Toỏn
Thời gian: 90 phỳt
ĐỀ BÀI
Cõu 1: 
a, Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
b, Tính ờxờ biết x = 0,5; 
Cõu 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Cõu 3: Tìm x biết:
Cõu 4: 
Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm súc 24 cõy xanh. Lớp 7A cú 32 học sinh, lớp 7B cú 28 học sinh, lớp 7C cú 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm súc bao nhiờu cõy xanh, biết rằng số cõy xanh tỉ lệ với số học sinh?
Cõu 5:
Cho ABC biết AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD, nối C và D. Phân giác góc B cắt các cạnh AC, DC lần lượt ở E và I.
a, Chứng minh BED = BEC và IC = ID.
b, Từ A vẽ AH ^ DC (H DC). Chứng minh AH // BI.
__________________________________
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
1
2
3
4
5
b, ờ0,5ờ = 0,5; 
 ú ú 
ú 
 Gọi số cõy trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ra ta cú: x + y + z = 24 và 
Vậy:
Trả lời: Số cõy trồng của cỏc lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 8 cõy, 7 cõy, 9 cõy.
GT
ABC, AB < BC. D AB, BD = BC.
Phân giác góc B AC = {E}, 
Phân giác góc B DC = {I}
{H}
KL
a) BED = BEC và IC = ID.
b)AH // BI.
Chứng minh
a) xột BED và BEC cú:
 BD = BC ( GT)
 Cạnh BE chung.
=> BED = BEC ( C . G . C )
Trong BCD cú BI là tia phõn giỏc của gúc B
Mà BCD là tam giỏc cõn.
=> BI là đường trung tuyến
=> DI = CI.
b)Trong BCD cú BI là tia phõn giỏc của gúc B
Mà BCD là tam giỏc cõn.
=> BI là đường cao.
=> 
Mà
=> BI // AH
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
1
Cõu 1: ( 1 điểm)
 (0,5điểm)
b, ờ0,5ờ = 0,5; (0,25điểm)
 (0,25điểm)
Câu 2: (1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm:
Câu 3: (2 điểm). Tìm x biết:
 (0,5điểm)
 (0,5điểm)
 (0,5điểm)
 (0,5điểm)
Cõu 4: ( 2 điểm)
Gọi số cõy trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ra ta cú: x + y + z = 24 và 
Cõu 5: 
- Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đỳng. (1 điểm)
ABC biết AB < BC.
 a, Chứng minh BED = BEC (0,5 điểm)
 Chứng minh IC = ID. (0,5 điểm) b, Chứng minh được BI ^ DC (0,5 điểm) Chứng minh được AH // BI (0,5 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 40: Trả bài kiểm tra học kì I (phần đại số)
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.
III. Nhận xét: 
- Câu 1: Một số em làm tốt, chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em còn nhầm lẫn cách xác định với định nghĩa.
- Câu 2: còn một số chưa biết nhóm thừa số chung, tính toán còn nhầm lẫn; một số tính luỹ thừa còn sai.
- Câu 3: đa số làm được, tuy nhiên một số vẫn chưa xác định được cách làm dạng toán này.
- Câu 4: đa số biết làm và ra được số cõy mà mỗi lớp phải trồng và chăm súc. làm xong công việc, tuy nhiên rất nhiều em không đọc kĩ đề để tính thời gian giảm bao nhiêu.
*). Củng cố. 
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập.
*). Hướng dẫn về nhà.
- Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc