GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 65: Ôn tập chương III

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 65: Ôn tập chương III

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I- Mục tiêu

• Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.

• Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

II- Chuẩn bị

• GV: Thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, phấn màu.

• HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke. Ôn tập §1, §2, §3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 65: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 10/04/2009 	Tuần : 34 
Ngày dạy: /04/2009 	PPCT Tiết : 65
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, phấn màu.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke. Ôn tập §1, §2, §3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 Tr.87 SGK.
 Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi thứ 1 : Vẽ hình tìm góc đối diện với các cạnh AB;AC rồi điền vào bảng.
- GV yêu cầu HS: Hãy xác định hình chiếu của AB;AC trên đường thẳng d và trả lời câu hỏi 2 
-HS3: trả lời câu 3?
- GV nêu thêm câu hỏi: Khi D;E;F thẳng hàng thì có quan hệ nào giữa các đoạn DF, DE;EF ?
-HS1 lên bảng làm theo yêu cầu bên rồi điền vào bảng câu 1
-HS2 vẽ hình , xác định hình chiếu của AB;AC rồi điền vào câu 2
-HS3 viết thành 6 hệ thức kép 
Nếu DE+EF= DF thì D;E;F thẳng hàng và ngược lại.
Câu 1: AB>AC => C >B
 B AC < AB 
Câu 2: A
 d B H C
a)AB>AH , AC >AH
b)Nếu HB>HC thì AB>AC 
c)Nếu AB>AC thì HB>HC
Câu 3: /86
DE-DF<EF<DE+DF
DF-DE <EF< DE+DF
DE-EF<DF< DE+EF
EF-DE< DF< DE+EF
EF-DF< DE< EF+DF
DF-EF<DE< FE+ DF
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 63 SGK/87:
- Gv cho hs sửa bài 63 
GV gọi hs lên vẽ hình, ghi Gt ;Kl lên bảng. 
GV:Bài toán cho AB>AC thì có thể suy được điều gì?
GV:Góc B và góc C có liên quan đến góc D và E?
-Cho hs nêu cách so sánh 2 cạnh?
-Dựa vào tam giác nào ?
Bài 64 Tr.87 SGK
- GV yêu cầu HS đọc đề.
GV cho HS hoạt động nhóm.
Một nửa lớp xét trường hợp nhọn.
Nửa lớp còn lại lớp xét trường hợp tù.
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình theo đề bài.
- GV hướng dẫn sau đó yêu cầu các nhóm thực hiện.
Bài 65 trang 87 sgk
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV: yêu cầu 3hS lên bảng xét và vẽ hình.
Bài 63 SGK/87:
-HS lên vẽ hình; ghi Gt; KL.
HS trả lời theo câu hỏi của GV
-Dựa vào một tam giác sau đó dùng góc đối diện để so sánh
HS đọc đề.
Hs hoạt động nhóm.
HS vẽ hình.
Hs nghe giảng.
HS đọc đề.
Ba hS HS lên bảng vẽ.
HS cả lớp vẽ hình vào vở.
Bài 63 SGK/87:
 2 1 1 2
a)AB> AC=> (1)
 (2) (t/c góc ngoài)
Từ (1) và (2)=> 
b) Trong ADE , theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác từ => AD>AE.
Bài 64 Tr.87 SGK
a) Trường hợp góc nhọn
Có MN < MP (gt)
Þ HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu).
Trong D MNP có MN < MP (gt)
Þ < (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong D ).
Trong D vuông MHN có
	+ = 900
Trong D vuông MHP có
	= = 900
mà
hay 
M
H
N
P
b) Trường hợp góc tù
Góc tù Þ đường cao MH nằm ngoài D MNP.
Þ N nằm giữa H và P.
Þ HN+NP=HP Þ HN < HP
Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP
Þ 
Þ 
Bài 65 Tr.87 SGK
Có thể vẽ được ba tam giác với các cạnh có độ dài là :
2cm, 3cm, 4cm;
 3cm, 4cm, 5cm;
 2cm, 4cm, 5cm;
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập tiếp theo trong phần ôn tập chương III trang 86-87-88 SGK
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 65 -ON TAP CHUONG TAM GIAC.doc