Tiết 1 Ngày soạn:03/9/2008
ÔN TẬP: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I – MỤC TIÊU :
1- Củng cố khái niệm nguồn sáng, vật sáng, điều kiện nhận biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy 1 vật.
2- Kể tên được 1 số nguồn sáng, vật sáng.
3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan.
II - CHUẨN BỊ:
- Cho mỗi nhóm:
phiếu học tập số 1
- Cho cả lớp:
Bảng phụ ghi BT chọn câu đúng, sai
Tiết 1 Ngày soạn:03/9/2008 ôn tập: nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng I – Mục tiêu : 1- Củng cố khái niệm nguồn sáng, vật sáng, điều kiện nhận biết ánh sáng, điều kiện nhìn thấy 1 vật. 2- Kể tên được 1 số nguồn sáng, vật sáng. 3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi nhóm: phiếu học tập số 1 Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT chọn câu đúng, sai III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ HS1: - Khi nào mắt nhìn thấy 1 vật ? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Chữa BT 1.1, 1.2 HS2: - Chữa BT 1.3, 1.4 và 1.5 HĐCN Theo dõi bạn trả lời nhận xét bổ xung 2 Trò chơi con số may mắn. -Yêu cầu các nhóm ( 2 ) chọn 1 con số bất kì từ 1 đến 10 và trả lời câu hỏi tương ứng. - Điều khiển HS trả lời hết 8 câu hỏi của bài 1 trong phiếu học tập số 1. - Tuyên bố đội thắng cuộc. HĐ NHOM. Cử đại diện chọn con số và thảo luận nhanh đáp án. 3 Bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 2 trong phiếu HT - Hướng dẫn HS thảo luận đáp án đúng. HĐ NHOM Thảo luận , thống nhất KQ 4 Bài tập định tính -Yêu cầu HS đọc bài 3 và 4 trong phiếu HT - Gọi vài HS yếu, TB làm BT số3. HS khá, giỏi làm BT số 4 HĐCN Theo dõi bạn trả lời , nhận xét , bổ xung. 5 Dặn dò : Hoàn thành các BT trong vở BT. Phiếu học tập số 1 Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? Vật được chiếu sáng là nguồn sáng. Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng. Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng. Mắt ta nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng. Nhà cửa, cây cối, ngọn nến .. là những vật sáng. Nguồn sáng có đặc điểm là truyền ánh sáng đến mắt ta. Bài 2: Khi chiếu ánh sáng đến 1 vật đặt trong không khí ( thủy tinh) ta thấy vật trong suốt là vì: Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta. Vật không nhận ánh sáng chiếu đến. Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng. Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra. Bài 3: Trong các vật sau, đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng? a. Trái đất b. Mặt trời c. Ngôi sao d. Sao Mai e. Sao chổi g. Mắt người. Bài 4 : Cột điện và tòa nhà ở trước mắt ta. Cột điện ở gần mắt ta còn tòa nhà ở cuối con đường. Nếu ta đang nhắm mắt và sau đó mở mắt ra ta sẽ thấy vật nào trước, tại sao ? Phiếu học tập số 1 Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? Vật được chiếu sáng là nguồn sáng. Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng. Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng. Mắt ta nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng tự nó phát ra ánh sáng. Nhà cửa, cây cối, ngọn nến .. là những vật sáng. Nguồn sáng có đặc điểm là truyền ánh sáng đến mắt ta. Bài 2: Khi chiếu ánh sáng đến 1 vật đặt trong không khí ( thủy tinh) ta thấy vật trong suốt là vì: Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta. Vật không nhận ánh sáng chiếu đến. Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng. Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra. Bài 3: Trong các vật sau, đâu là nguồn sáng, đâu là vật sáng? a. Trái đất b. Mặt trời c. Ngôi sao d. Sao Mai e. Sao chổi g. Mắt người. Bài 4 : Cột điện và tòa nhà ở trước mắt ta. Cột điện ở gần mắt ta còn tòa nhà ở cuối con đường. Nếu ta đang nhắm mắt và sau đó mở mắt ra ta sẽ thấy vật nào trước, tại sao ? Tiết 2 Ngày soạn:01/9/2008 ôn tập: Sự truyền ánh sáng I – Mục tiêu : 1- Củng cố định luật truyền thẳng của ánh sáng 2- HS ghi nhớ cách biểu diễn tia sáng, biết cách phân biệt các loại chùm sáng khác nhau 3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi nhóm: phiếu học tập số 2 Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT chọn câu đúng, sai III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ HS1: - Phát biểu ĐL truyền thẳng của as Nêu cách biểu diễn 1 tia sáng, 1 chùm sáng Có mấy loại chùm sáng, nêu cách phân biệt chúng. HS2: - Chữa BT 2.1 – 2.3 HĐCN Theo dõi bạn trả lời nhận xét bổ xung 2 Bài tập trắc nghiệm 1 - Yêu cầu Hs đọc BT 1, thảo luận nhóm - Hướng dẫn các nhóm tháo luận đi đến KQ - Chốt lại đáp án đúng HĐ NHOM. Cử đại diện chọn con số và thảo luận nhanh đáp án. 3 Bài tập trắc nghiệm 2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 2 trong phiếu HT - Hướng dẫn HS thảo luận đáp án đúng. - Chốt lại đáp án đúng. HĐ NHOM Thảo luận , thống nhất KQ 4 Bài tập tự luận -Yêu cầu HS đọc bài 3 trong phiếu HT - Gọi vài HS trả lời - Chốt lại đáp án đúng. HĐCN Theo dõi bạn trả lời , nhận xét , bổ xung. 5 Dặn dò : Hoàn thành các BT trong vở BT. Tiết 3 Ngày soạn:11/9/2008 ôn tập: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I – Mục tiêu : 1- HS nắm vững định luật truyền thẳng của ánh sáng 2- Kể tên được 3 loại chùm sáng và biết phân biệt chúng. 3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Kiểm tra – chữa BTVN HS 1: Chữa BT 3.1 đ 3.2 HS 2: Chữa BT 3.3 – 3.4 HĐCN Theo dõi bài chữa, nêu NX 2 8’ Bài tập trắc nghiệm. 1. Các câu sau đúng hay sai? Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. 2. Trong các phòng mổ của bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn. B. Để tránh các hiện tượng xuất hiện các bóng đen. C. Cả 2 lí do A và B đều đúng. D. Cả 2 lí do trên đều sai. HĐ NHOM Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập định tính An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đẵ căn cứ vào đâu? Vì sao nghuyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực? HĐCN Theo dõi bạn trả lời , nhận xét , bổ xung. 5 Dặn dò : Ôn lại toàn bộ bài ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Hoàn thành các BT trong vở BT. Tiết 4 Ngày soạn:18/9/2008 ôn tập: định luật phản xạ ánh sáng I – Mục tiêu : 1- HS nắm vững nội dung định luật phản xạ ánh sáng 2- Biết vận dụng ĐL để vẽ đường truyền các tia sáng trong hiện tượng PXAS 3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phô tô đề kiểm tra 15 phút Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT chọn câu đúng, sai III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Kiểm tra 15’ - Phát bài phô tô cho HS HĐCN Làm bài KT 2 8’ Bài tập trắc nghiệm. 1. Các câu sau đúng hay sai? Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. 2. Trong các phòng mổ của bệnh viện người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A. Để thu được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn. B. Để tránh các hiện tượng xuất hiện các bóng đen. C. Cả 2 lí do A và B đều đúng. D. Cả 2 lí do trên đều sai. HĐ NHOM Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập định tính An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đẵ căn cứ vào đâu? Vì sao nghuyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực? HĐCN Theo dõi bạn trả lời , nhận xét , bổ xung. 5 Dặn dò : Ôn lại toàn bộ bài ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Hoàn thành các BT trong vở BT. Đề kiểm tra 15 phút I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Hình vẽ nào dới đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Cả ba hình đều đúng. 2. Trờng hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ. C. Miếng đồng phẳng đợc đánh bóng. D. Cả A,B, C đều đúng. 3. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương có độ lớn là: A.b = 900 - 600 = 300 B. b = a = 600 C. b = 900 + 600 = 1500 D. b = 1800 - 600 = 1200 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Tia sáng truyền tới một gương phẳng, bị hắt trở lại theo một hướng xác định. Đó gọi là hiện tượng .. Tia sáng truyền tới gương gọi là ., tia sáng từ mặt gương hắt trở ra gọi là ... Nếu góc tới bằng 0 thì tia phản xạ và tia tới có phương .. Cụm từ cho sẵn: tia phản xạ, phản xạ ánh sáng, trùng nhau, tia tới. III. Cho các hình vẽ a,b,c, dưới đây. Hãy vẽ tia phản xạ (hoặc tia tới) và xác định trên hình vẽ độ lớn của các góc tới i (hoặc góc phản xạ i’) Tiết 5 Ngày soạn:29/9/2008 ôn tập: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I – Mục tiêu : 1- HS nắm vững 3 tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 2- Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phảng 3- Vận dụng giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 5 Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT chọn câu đúng, sai III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Kiểm tra bài cũ HS 1: Hãy nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . Chữa BT 5.1 và 5.2 HS2: Chữa BT 5.3 và 5.4 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 8’ Bài tập trắc nghiệm. Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận . Thi xem nhóm nào nhanh nhất, đúng nhất Thu phiếu HT, hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp, thống nhất KQ Tổng hợp KQ của các nhóm, tuyên bố nhóm thắng cuộc HĐ NHOM Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận: Trong các hình vẽ dưới đây, hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ S đén gặp gương phẳng rồi phản xạ qua R Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB trong các trường hợp sau: HĐCN Theo dõi bạn trả lời , nhận xét , bổ xung. Phiếu học tập số 5 Nhóm: . Khoanh tròn vào đáp án đúng. Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào? Hai ảnh có chiều cao như nhau. Hai ảnh giống hệt nhau. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. Cả A và B đều đúng. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình vẽ. S’ là ảnh của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’ S ... phát sáng của dòng điện I – Mục tiêu : 1. HS nêu được các tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện và nêu được một số ứng dụng của chúng. 2. Vận dụng giải thích đựơc một số hiện tượng có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 25 Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT tự luận III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Kiểm tra bài cũ - HS 1: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đẵ được học. Chữa bài tập 22.3 - HS 2: Chữa bài tập 22.1 và 22.2 HĐCN Theo dõi nêu NX 2 8’ Bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập số 25, thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận, thống nhất KQ tuyên bố đội thắng cuộc HĐ Nhóm Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận 1. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn điện, bóng đèn sẽ phát sáng đồng thời nóng lên. Như vậy hai tác dụng của dòng điện cùng phát huy một lúc. Hỏi trong hai tác dụng trên tác dụng nào là quan trọng hơn ? Vì sao? 2. Băng kép là một thiết bị có mặt trong nhiều thiết bị điện cần đóng ngắt mạch điện tự động. Nó gồm 2 tấm kim loaị khác nhau dán chặt vào nhau. Một đầu gắn cố định, đầu kia bố trí chạm vào tiếp điểm A như hình vẽ. Khi dòng điện chạy qua băng kép quá một giới hạn nào đó, băng kép sẽ bị cong xuống tách khỏi tiếp điểm và dòng điện bị ngắt. Hỏi: a. Việc chế tạo băng kép dựa trên tác dụng nào của dòng điện? b. Hai tấm kim loại của băng kép có thể làm cùng một thứ kim loại được không? Tại sao? c. Trong hai tấm kim loại cấu tạo nên băng kép, tấm nào phải dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Tại sao? HĐ CN Cá nhân trả lời câu hỏi Phiếu học tập số 25 Nhóm: . 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích? A. Dòng điện làm nóng bầu quạt. B. Dòng điện làm nóng dây tóc bóng đèn C. Dòng điện làm nóng máy điều hòa D. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vô ích. 2. Đèn Nêôn ( đèn ống) hoạt động dựa trên nguyên lí nào? A. Dòng điện làm dây tóc nóng lên và phát sáng. B. Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng. C. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng. D. Cả A, B, C đều đúng. 3. Câu nào sau đây sai? A. Dòng điện chạy quadây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tơí khoảng 25000C và phát sáng. B. Khi nhiệt độ tăng tới 8000C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy. C. Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn. D. Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang. 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. a. . có thể làm sáng bóng đèn khi chạy qua bóng đèn. Khi đó ta nói có tác dụng. b. Dưới tác dụng bếp điện khi có dòng điện đi qua. Phiếu học tập số 25 Nhóm: . 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích? A. Dòng điện làm nóng bầu quạt. B. Dòng điện làm nóng dây tóc bóng đèn C. Dòng điện làm nóng máy điều hòa D. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vô ích. 2. Đèn Nêôn ( đèn ống) hoạt động dựa trên nguyên lí nào? A. Dòng điện làm dây tóc nóng lên và phát sáng. B. Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng. C. Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng. D. Cả A, B, C đều đúng. 3. Câu nào sau đây sai? A. Dòng điện chạy quadây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tơí khoảng 25000C và phát sáng. B. Khi nhiệt độ tăng tới 8000C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy. C. Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn. D. Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang. 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. a. . có thể làm sáng bóng đèn khi chạy qua bóng đèn. Khi đó ta nói có tác dụng. b. Dưới tác dụng bếp điện khi có dòng điện đi qua. Tiết 26 Ngày soạn:08/3/2009 ôn tập :Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện I – Mục tiêu : 1. HS nêu được các tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện và nêu được một số ứng dụng của chúng. 2. Vận dụng giải thích đựơc một số hiện tượng có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 26 Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT tự luận III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Kiểm tra bài cũ Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đẵ được học. Chữa bài tập 23.1 - 23.3 HĐCN Theo dõi nêu NX 2 8’ Bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập số 26, thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận, thống nhất KQ tuyên bố đội thắng cuộc HĐ Nhóm Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận 1. Muốn mạ vàng cho một chiếc vòng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nguyên tắc mạ vàng như thế nào? 2. Thế nào là nam châm điện, nam châm điện có tác dụng gì? 3. Trên hình vẽ mô tả một công tắc tự động ngắt mạch điện để đảm bảo an toàn. Hãy tìm hiểu hoạt động của công tắc này: a. Khi dòng điện chưa quá mạnh thì có gì xảy ra với NC điện, thanh sắt và tiếp điểm? b. Nếu dòng điện vượt quá mức cho phép thì sao? c. Sau đó làm tn để mạch lại có điện? Núm ấn Thanh sắt Tiếp thanh điểm Chốt quay đàn hồi Nam X châm điện HĐ CN Cá nhân trả lời câu hỏi Phiếu học tập số 26 Nhóm: . 1. Hãy chọn các từ cho trước điền vào đúng cột tương ứng vơí tác dụng của dòng điện. Máy giặt, bàn là điện, Bóng đèn compăc, pin, ắc qui, lò sưởi điện, nồi cơm điện, châm cứu điện, tinh luyện kim loại, bóng dèn LED, quạt điện, máy sấy tóc. T/d nhiệt T/d phát sáng T/d từ T/d hóa học T/d sinh lí 2. Nếu dùng phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện thì ta có thể thu được kim loại nguyên chất ở đâu? A. Cực âm nhúng trong dung dịch. B. Cả cực âm và cực dương. B. Cực dương nhúng trong dung dịch. D. Lắng đọng dưới đáy bình. 3. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai ? A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. B. Rơle tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện để mạ điện. D. Tác dụng sinh lí chỉ có hại đối với cơ thể. Phiếu học tập số 26 Nhóm: . 1. Hãy chọn các từ cho trước điền vào đúng cột tương ứng vơí tác dụng của dòng điện. Máy giặt, bàn là điện, Bóng đèn compăc, pin, ắc qui, lò sưởi điện, nồi cơm điện, châm cứu điện, tinh luyện kim loại, bóng dèn LED, quạt điện, máy sấy tóc. T/d nhiệt T/d phát sáng T/d từ T/d hóa học T/d sinh lí 2. Nếu dùng phương pháp tinh luyện kim loại dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện thì ta có thể thu được kim loại nguyên chất ở đâu? A. Cực âm nhúng trong dung dịch. B. Cả cực âm và cực dương. B. Cực dương nhúng trong dung dịch. D. Lắng đọng dưới đáy bình. 3. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai ? A. Máy giặt hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. B. Rơle tự ngắt hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Có thể dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện để mạ điện. D. Tác dụng sinh lí chỉ có hại đối với cơ thể. Tiết 26 Ngày soạn: 06/03/2009 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - ôn tập kiểm tra I – Mục tiêu : 1 . Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. 2. Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép. 3. Ôn lại toàn bộ các kiến thức đẵ học từ đầu chơng chuẩn bị cho bài KT II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 26 - Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT tự luận III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Ôn lại các kiến thức cần nhớ 1. Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Cho VD về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. 2. Nêu cấu tạo, các loại ròng rọc và công dụng của mỗi loại ròng rọc 3. Nêu kết luận của em về sự nở vì nhiệt của các chất. 4. Khi một vật co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì điều gì có thể xảy ra ? Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. HĐCN Theo dõi bạn trả lời, nêu NX 2 15’ Bài tập trắc nghiệm. -Yêu cầu các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập số 26, thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. - Hớng dẫn cả lớp thảo luận, thống nhất KQ tuyên bố đội thắng cuộc. HĐ Nhóm Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận 1. Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài L0 = 400m ở 00C. Hãy xác định chiều dài của sợi cáp ở nhiệt độ 300C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 2. Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 00C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến 2000C thì chiều dài hai thanh chênh lệch bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 10C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 3. Hai ngời dùng một cây gậy để khiêng một cỗ máy. Một ngời muốn gánh nặng về phần mình thì phải chọn đầu nào? Gần cỗ máy hay xa cỗ máy hơn? Vì sao? 4. Vẽ sơ đồ thiết bị sử dụng 2 ròng rọc động và hai RR cố định để nâng một vật nặng lên cao. HĐ CN Cá nhân làm bài tập Phiếu học tập số 26 Nhóm: .. Tiết 26 Ngày soạn: 06/03/2009 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - ôn tập kiểm tra I – Mục tiêu : 1 . Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. 2. Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép. 3. Ôn lại toàn bộ các kiến thức đẵ học từ đầu chơng chuẩn bị cho bài KT II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 26 - Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT tự luận III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Ôn lại các kiến thức cần nhớ 1. Nêu cấu tạo của đòn bẩy. Cho VD về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. 2. Nêu cấu tạo, các loại ròng rọc và công dụng của mỗi loại ròng rọc 3. Nêu kết luận của em về sự nở vì nhiệt của các chất. 4. Khi một vật co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì điều gì có thể xảy ra ? Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. HĐCN Theo dõi bạn trả lời, nêu NX 2 15’ Bài tập trắc nghiệm. -Yêu cầu các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập số 26, thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. - Hớng dẫn cả lớp thảo luận, thống nhất KQ tuyên bố đội thắng cuộc. HĐ Nhóm Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận 1. Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài L0 = 400m ở 00C. Hãy xác định chiều dài của sợi cáp ở nhiệt độ 300C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 2. Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 00C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến 2000C thì chiều dài hai thanh chênh lệch bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 10C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 3. Hai ngời dùng một cây gậy để khiêng một cỗ máy. Một ngời muốn gánh nặng về phần mình thì phải chọn đầu nào? Gần cỗ máy hay xa cỗ máy hơn? Vì sao? 4. Vẽ sơ đồ thiết bị sử dụng 2 ròng rọc động và hai RR cố định để nâng một vật nặng lên cao. HĐ CN Cá nhân làm bài tập Phiếu học tập số 26 Nhóm: ..
Tài liệu đính kèm: