Giáo án Công nghệ 7 bài 27 đến 43

Giáo án Công nghệ 7 bài 27 đến 43

TuÇn20 Tit 28 BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 _Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.

 _ Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.

 2. Kỹ năng:

 _ Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.

 _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm.

 3. Thái độ:

 Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: _ Hình 44 SGK phóng to.

 _ Phiếu học tập.

 2. Học sinh: Xem trước bài 28.

 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 45 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 3808Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 bài 27 đến 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn20	 TiÕt 28 BÀI 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	_Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
	_ Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	2. Kỹ năng:
	_ Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.
	_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm.
	3. Thái độ:
	Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 	_ Hình 44 SGK phóng to.
	_ Phiếu học tập.
	2. Học sinh: 	Xem trước bài 28.
	IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
	_ Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng.
	_ Em cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta.
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
	Chăm sóc rừng sau khi trồng là yếu tố cơ bản quyết định tỉ lệ sống của cây và chất lượng cây. Để hiểu rõ hơn về việc chăm sóc rừng sau khi trồng, ta vào bài mới.
	b. Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Thời gian và số lần chăm sóc.
	Yêu cầu: Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Theo em chăm sóc rừng sau khi trồng nhằm mục đích gì?
_ Yêu cầu học sinh đọc phần I và cho biết:
+ Vì sao sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?
+ Vì sao phải chăm sóc liên tục trong 4 năm?
+ Vì sao những năm đầu chăm sóc nhiều hơn những năm sau?
_ Tiểu kết, ghi bảng
à Để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng tốt và có tỉ lệ sống cao.
- Học sinh đọc và trả lời:
à Vì cây mới trồng còn non yếu. Tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho cây con sinh trưởng nhanh, tăng sức đề kháng trong môi trường sống mới.
à Vì năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4-5 năm rừng mới khép tán.
à Năm sau cây khoẻ dần tán rừng ngày càng kín .
_ Học sinh ghi bài.
I. Thời gian và số lần chăm sóc:14
1. Thời gian:
 Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục trong 4 năm.
2. Số lần chăm sóc:
 Năm thứ nhất và năm thứ 2, mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ 4, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần.
	* Hoạt động 2: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	Yêu cầu: Nắm được những công việc chăm sóc rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên treo hình 44, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Chăm sóc rừng bao gồm những công việc gì?
+ Hình 44a mô tả công việc gì? Làm như thế nào?
+ Hình 44b mô tả công việc gì? Và cách tiến hành công việc đó.
+ Hình 44c là công việc gì và cách tiến hành công việc đó?
+ Hình 44d mô tả công việc gì và cách làm ?
+ Hình 44e là công việc gì và làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
+ Cho biết phát quang nhằm mục đích gì.
+ Em hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào.
- Giáo viên sửa, bổ sung và ghi bảng.
- Hs qsát và thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả lời:
- Cử đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
à Bao gồm các công việc:
+ Tỉa và dặm cây.
+ Phát quang.
+ Làm cỏ.
+ Bón phân.
+ Vun gốc.
+ Làm rào bảo vệ.
à Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
à Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
à Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
à Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
à Phát quang và làm rào bảo vệ:
+ Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.
+ Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
_ Học sinh lắng nghe.
à Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng và tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng tốt.
à Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng, đất khô và thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,
_ Học sinh lắng nghe và ghi bài.
II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: 15 p
_ Làm rào bảo vệ.
_ Phát quang.
_ Làm cỏ.
_ Xới đất, vun gốc.
_ Bón phân.
_ Tỉa và dặm cây.
	Học sinh đọc phần ghi nhớ.
	4. Củng cố: ( 3 phút)
	_ Cho biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
	_ Cho biết các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
	5. Kiểm tra- đánh giá: ( 4 phút)
	 Đúng hay sai:
	a. Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần.
	b. Xới đất, vun gốc với độ sâu 12 đến 13cm và sát vào gốc.
	c. Thời gian chăm sóc phải liên tục trong 4 năm.
	d. Không nên tỉa bớt cây khi chăm sóc.
	Đáp án: Đúng: a,b	sai: c, d
	6. Nhận xét – dặn dò: ( 1phút)
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 28.
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
TiÕt 29BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
	_ Phân biệt được các loại khai thác rừng.
	_ Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
	_ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
Kỹ năng:
	 Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong 
điều kiện địa hình cụ thể.
Thái độ:
	_ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.
	_ Có ý thức bảo vệ rừng.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to.
	 	- Bảng con, phiếu học tập.
Học sinh:
	Xem trước bài 28.
TIẾN TRÌNH LỆN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
_ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm?
	_ Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào?
Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2 phút)
	Ở chương I chúng ta đã học về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng. Hôm nay các em sẽ được học chương mới: Khai thác và bảo vệ rừng. Ta vào bài đầu tiên là Khai thác rừng để biết được các loại khai thác rừng, những điều kiện khai thác rừng và các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Các loại khai thác rừng.
	Yêu cầu: Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên treo bảng 2 và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy loại khai thác rừng? Kể ra?
+ Thế nào là khai thác trắng ? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của nó?
+ Thế nào là khai thác dần? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác dần?
+ Thế nào là khai thác chọn? Thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng của khai thác chọn?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 loại khai thác rừng.
- Giáo viên sửa, bổ sung.
+ Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao?
+ Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?
- Giáo viên hoàn thiện kiến thức cho học sinh và ghi bảng.
- Học sinh quan sát và trả lời:
à Có 3 loại:
+ Khai thác trắng.
+ Khai thác dần.
+ Khai thác chọn.
à Là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần.
+ Thời gian chặt trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
+ Cách phục hồi: trồng rừng.
à Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác.
+ Thời gian: kéo dài 5 đến 10 năm.
+ Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.
à Chặt cây già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lấy cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh.
+ Không hạn chế thời gian.
+ Rừng tự phục hồi.
à Giống và khác nhau:
_ Giống nhau:
+ Trắng và dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Dần và chọn: rừng tự phục hồi.
- Khác nhau: thời gian chặt hạ.
_ Học sinh lắng nghe.
à Không, vì gây ra xói mòn, rửa trôi, lũ lụt.
à Sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....
- Học sinh ghi bài.
Các loại khai thác rừng:15 p
 Có 3 loại khai thác rừng:
_ Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng.
_ Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
_ Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng.
	* Hoạt động 2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
Yêu cầu: Nắm được các điều kiện áp dụng vào việc khai thác rừng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yc hs đọc phần thông tin mục II và quan sát hình 45,46 và hỏi:
+ Hãy cho biết tình hình rừng ở nước ta từ năm 1943 đến 1995 qua bài 22 ta đã học?
+ Nước ta đã áp dụng những điều kiện nào để khai thác rừng?
+ Em hãy điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp ở điều kiện thứ nhất?
+ Các điều kiện khai thác rừng nhằm mục đích gì?
_ Giáo viên bổ sung , ghi bảng.
- Học sinh đọc thông tin , quan sát và trả lời:
à Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích, độ che phủ của rừng giảm mạnh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.
à Các điều kiện:
+ Chỉ được khai thác chọn chứ không được khai thác trắng.
+ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
+ Lượng gỗ khai thác chọn< 35% lượng gỗ của khu vực khai thác.
à Học sinh điền:
+ Có độ dốc 15 độ.
+ Có tác dụng phòng hộ.
à Mục đích : duy trì, bảo vệ diện tích rừng, diện tích đất,...
_ Học sinh ghi bài.
Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam: 7 p
 _ Chỉ được khai thác chọn chứ không được khai thác trắng.
_ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
_ L ... h 28a: chế biến sản xuất nghề cá.
+ Hình 28b: nuôi giun đất.
+ Hình 28c: trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.
à Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho ra sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin).
à Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi.
à Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời 
_ Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).
à Vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%...
_ Học sinh ghi bài.
II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin:10p
 Có các phương pháp như:
_ Chế biến sản phẩm nghề cá.
_ Nuôi giun đất.
_ Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.
	* Hoạt động 3: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
	Yêu cầu: Nắm được một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK.
_ Yêu cầu nhóm cũ thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK.
_ Học sinh đọc.
_ Nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.
III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh:7 p
_ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
_ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
Phương pháp sản xuất
Kí hiệu
Thức ăn giàu gluxit
Thức ăn thô xanh
a
b
+ Vậây 2 phương pháp còn lại có phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit hay thức ăn thô xanh không?
+ Các em có biết về mô hình VAC không?
_ Giáo viên giảng thêm:
+ Vườn: trồng rau, cây lương thực để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản.
+ Ao: nuôi cá và lấy nước tưới cho cây ở vườn.
+ Chuồng: nuôi trâu, bò, loin, gà cung cấp phân chuồng cho cây trong vườn và cá dưới ao.
Tùy theo vùng mà người ta áp dụng mô hình RVAC: rừng- vườn- ao- chuồng.
+ Theo em làm thế nào để có được nhiều thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
+ Cho một số ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
_ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng.
à Không.
à Học sinh trả lời.
_ Học sinh lắng nghe.
à Bằng cách luân canh, tăng vụ nhiều loại cây trồng.
_ Học sinh suy nghĩ cho ví dụ.
_ Học sinh lắng nghe, ghi bài.
	Học sinh đọc phần ghi nhớ.
	4. Củng cố: ( 3 phút)
	Tóm tắt lại nội dung chính của bài.
	5. Kiểm tra- đánh giá: (5 phút)
	1. Đúng hay sai:
	a. Thức ăn có hàm lượng 14% protêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin.
	b. Rơm lúa có hàm lượng > 30% xơ thuộc loại thức ăn xơ.
	c. Hạt ngô có 8,9% prôtêin và 69% gluxit thuộc loại thức ăn giàu prôtêin.
	d. Đậu tương có 36% prôtêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin.
	2. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu prôtêin.
	a. Trồng ngô, sắn ( khoai mì). 	c. Trồng thêm rau, cỏ xanh.
	b. Nuôi giun đất. 	d. Tận dụng ngô, lạc.
	3. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu gluxit:
	a. Trồng ngô, sắn. c. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.
	b. Nuôi, khai thác tôm, cá. d. Cả 2 câu a và c.
	Đáp án: 
	1. Đúng: a, d.	2. b.	3. d	
	6. Nhận xét- dặn dò: (2 phút)
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài thực hành.
 TuÇn 27 THỰC HÀNH
BÀI 42: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.
	.
	2. Kỹ năng:
	Vận dụng vào thực tiễn khi kiểm tra chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi sinh vật.
	3. Thái độ:
	Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.
	II.	CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	_ Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112.
	_ Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình.
	2. Học sinh:
	Xem trước bài 42 và đem theo bột ngô hoặc bột gạo, khoai sắn.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (không ù)
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
	Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men nhằm mục đích tăng hàm lượng prôtêin vi sinh vật trong thức ăn, diệt một số nấm và mầm bệnh có hại, tiết kiệm năng lượng nấu thức ăn, dùng thức ăn này để nuôi vật nuôi theo kiểu công nghiệp. Quy trình chế biến như thế nào, vật liệu và dụng cụ ra sao?Vào bài mới ta sẽ rõ.
	b. Vào bài mới:
	* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	Yêu cầu: Nắm vững được những vật liệu và dụng cụ cần thiết dùng trong giờ thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 112.
_ Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay.
_ Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành vào tập.
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh tiến hành chia nhóm.
_ Học sinh ghi bài.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết 7 p:
_ Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn), bánh men rượu, nước sạch.
_ Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân.
	* Hoạt động 2: Một số quy trình thực hành:
	Yêu cầu: Nắm vững từng bước thực hiện quy trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.
_ Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát.
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành.
_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem.
_ Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.
_ Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.
_ Học sinh nghiên cứu thông tin.
_ Học sinh quan sát.
_ 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên.
_ Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát.
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
II. Quy trình thực hành:20 p
_ Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu.
_ Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu.
_ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột.
_ Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.
_ Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ẩm, ấm trong 24 giờ.
	* Hoạt động 3: Thực hành.
	Yêu cầu: Chế biến các loại thức ăn cây họ Đậu bằng nhiệt.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình vào tiết sau.
_ Yêu cầu học sinh nộp sản phẩm của mình vào tiết thực hành sau.
_ Các nhóm thực hành.
_ Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
_ Học sinh nộp sản phẩm của nhóm mình.
III. Thực hành: 10p
IV Cđng cè bµi 5 p
 H­íng dÉn c¸c em vỊ nhµ b¸o c¸o kq sau 1 tuÇn
 TuÇn 28 TiÕt 43 Bài 43: THỰC HÀNH
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI 
CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT.
I. Mục tiêu:
Biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi. 
 Biết ứng dụng vào thực tế sản xuất.
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong vuệc chế biến thức ăn cho vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24 giờ
Thức ăn ủ xanh
Dụng cụ: bát sứ, panh gắp, đũa thủy tinh, giấy đo PH, nhiệt kế.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định: 1p
2. Bài cũ: kh«ng
 3. Bài mới : 
	*Giới thiệu: 2 p
	Trong các phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi có phương pháp dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước, thức ăn được bảo tồn lâu hỏng dưới tác dụng của các axit hóa chất sinh ra trong quá trình dự trữ thức ăn và phương pháp ủ men rượu vào thức ăn nhiều tinh bột đã giới thiệu ở bài trước.
Nội dung 
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Vật liệu và dụng cụ: 
_ Mẫu thức ăn:
+ Thức ăn ủ xanh
+ Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24h.
_ Dụng cụ:bát sứ có đường kính 10cm, panh gắp, đũa thủy tinh, giấy đo PH, nhiệt kế.
II. Qui trình thực hành:20 p
_ Qui trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh.
_ Qui trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu.
Hoạt động1: Tổ chức thực hành 15 p
_ Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh
_ Nhắc nhở học sinh ổn định trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong thực hành.
- Để dụng cụ va mẫu vật lên bàn theo từng nhóm.
- Chú ý tự ý thức
Hoạt động 2: Thực hiện qui trình .20
- Giáo viên thao tác mẫu
lưu ý: thức ăn ủ xanh sau khi lấy mẫu phải quan sát ngay.
- Khi đo PH phải cho giấy tiếp xúc vớ phần nước của thức ăn.
_ Hướng dẫn đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu.
- Lấy thức ăn phải cảm nhận ngay nhiệt độ và mùi.
- Quan sát và ngửi mùi.
- Cho học sinh tự đánh giá thức ăn dựa vào bảng 8 .
Quan sát các thao tác của giáo viên. - Kết hợp tranh SGK.
-> So sánh với bảng /114
_ Nghiên cứu qui trình bảng 8/114.
- Sờ tay lên chỗ nilon ủ thức ăn hoặc bên ngoài chậu.
_ Ghi vào hiếu học tập: mùi, màu sắc.
- Xếp loại thức ăn đã chế biến.
	4. Nhận xét, đánh giá: 5p 
Yêu cầu học sinh làm vệ sinh
Giáo viên đánh giá tiết thực hành
	5. Dặn dò: 2 p
Chuần bị cho tiết ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • doccn 7 pp thai binh.doc