ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế sản xuất.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
Ngày dạy: Lớp 7A ôn tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế sản xuất. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Tiết ppct: 17 III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: 1. 2. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tóm tắt phần trồng trọt I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt 1. Vai trò 2. Nhiệm vụ II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt 1. Đất trồng - Thành phần của đất trồng. - Tính chất của đất trồng. - Biện pháp sử dụng và cải tạo đất. 2. Phân bón - Tác dụng của phân bón. - Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón. 3. Giống cây trồng - Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. - Sản xuất và bảo quản hạt giống. 4. Sâu, bệnh hại - Tác hại của sâu, bệnh. - Khái niệm về sâu, bệnh hại. - Các phương pháp phòng, trừ. III. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 1. Làm đất và bón phân lót - Cày. - Bừa và đập đất. - Lên luống. - Bón phân lót. 2. Gieo trồng cây nông nghiệp - Kiểm tra và xử lí hạt giống. - Thời vụ. - Phương pháp gieo trồng. 3. Chăm sóc - Tỉa, dặm cây. - Làm cỏ, vun xới. - Tưới, tiêu nước. - Bón thúc phân. 4. Thu hoạch, bảo quản, chế biến - Thu hoạch. - Bảo quản. - Chế biến. HĐ2: - Treo bảng phụ vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức phần trồng trọt lên bảng cho học sinh quan sát. Gọi 3 học sinh tóm tắt lại nội dung chương trình. - Đặt một số câu hỏi liên quan đến kiến thức học sinh vừa nêu nhằm cũng cố kiến thức phần trồng trọt. - Giáo viên tóm tắt lại nội dung chương trình và giải thích những thắc mắc của học sinh ( nếu có). - Học sinh quan sát bảng và tóm tắt chương trình phần II- Cơ khí. - Học sinh trả lời. B. câu hỏi và bài tập 1. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. 2. Đất trồng là gì ? Thành phần và tính chất của đất trông ? 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. 4. Nêu vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 5. Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng, trừ. 6. Tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại để phòng trừ sâu, bệnh hại lại ít tốn công, dễ thực hiện, chi phí ít và mang lại hiệu quả cao ? HĐ3: - Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát. - Chia lớp thành 5 nhóm nhỏ. * Yêu cầu nhóm 1 thảo luận câu 1và câu 6 sgk * Yêu cầu nhóm 2 thảo luận câu 2 và câu 6 sgk. * Yêu cầu nhóm 3 thảo luận câu 3 và câu 6 sgk. * Yêu cầu nhóm 4 thảo luận câu 4 và câu 6 sgk. * Yêu cầu nhóm 5 thảo luận câu 5 và câu 6 sgk. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập của nhóm mình. - Đại diện từng nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Ghi vào vở. HĐ4: - Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài học. - Giáo viên nhận xét chung. - Dặn dò: ôn tập kĩ phần cơ khí chuẩn bị cho kiểm tra thực hành.
Tài liệu đính kèm: