BÀI 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :Nêu được nội dung kiến thức cơ bản 3 đặc điểm của nước nuôi trồng thủy sản.
2/ Kỹ năng :Phân biệt được các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của nước. Trình bày được biện pháp cải tạo nước và đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản
3/ Thái độ : Yêu thích nghề nuôi thủy sản
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Tranh ảnh các loại thực vật, động vật thủy sinh Phóng to hình 76 77 78 SGK
-HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
Ngày soạn 21/3/2010 Tuần : 30 - Tiết : 45 BÀI 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :Nêu được nội dung kiến thức cơ bản 3 đặc điểm của nước nuôi trồng thủy sản. 2/ Kỹ năng :Phân biệt được các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của nước. Trình bày được biện pháp cải tạo nước và đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản 3/ Thái độ : Yêu thích nghề nuôi thủy sản II. CHUẨN BỊ : -GV: Tranh ảnh các loại thực vật, động vật thủy sinh - Phóng to hình 76 - 77 - 78 SGK -HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội (cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì ? (Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi) - Cung cấp thực phẩm tươi sạch - Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản. 3. Giảng bài mới : *Giới thiệu bài : (1’) - Nước là môi trường sống của cá và các loài thủy sản, nước bẩn hoặc nước bị ô nhiễm, chắc chắn các loài thủy sản không thể sống được. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm và tính chất của nước, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp để đảm bảo chất lượng nước tốt nhất cho các loài thủy sản sinh trưởng và phát triển tốt - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ 1 : Các đặc điểm của nước nuôi thủy sản : -GV yêu cầu - Có 1 chậu nước ao hồ, nếu ta cho vào đó 3 - 5 g muối hoặc phân đạm, có hiện tượng gì xảy ra. - Hiện tượng đó nói lên đặc điểm gì của nước - Vận dụng đặc điểm này trong nuôi trồng thủy sản như thế nào ? - Tại sao khi mùa hè các em thường đi nghỉ mát và tắm biển hoặc bơi ở ao hồ - Có em nào đã nhìn thấy trên TV hoặc phim ảnh cảnh những người vùng xứ lạnh đục băng để câu cá chưa ? Điều đó nói lên điều gì ? - Oxi trong nước do đâu mà có ? - Oxi trong không khí chiếm 20,8% , oxi hòa tan vào nước 1 lượng ít hơn 20 lần 02 trong không khí. Còn C02 trong nước cũng do C02 trong không khí hòa tan vào + C02 do động vật thải ra + C02 do sinh vật thủy sinh các chất thải ra nên C02 trong nước tỉ lệ cao hơn không khí (không khí = 0,03%) HĐ 1 : Các đặc điểm của nước nuôi thủy sản : - HS đọc mục I tr 123 SGK - Hạt muối đạm tan nhanh. - Nước có khả năng hòa tan các chất như : muối, đạm - Bón phân vô cơ, hữu cơ, cho ao nuôi thủy sản để làm tăng nguồn thức ăn - Khi trời nóng thì nước mát hơn không khí - Mùa lạnh lớp dưới sâu của nước nhiệt độ ấm hơn không khí nên nước không đóng băng, cá và các động vật khác vẫn sống được -Oxi không khí hòa tan vào I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản : -Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ - Điều hòa chế độ nhiệt của nước. - Thành phần C02 cao và 02 thấp hơn không khí 14’ HĐ 2 : Tính chất các vực nước nuôi trồng thủy sản GV yêu cầu HS - Tính chất lý học của nước nuôi thủy sản gồm : những yếu tố nào ? - Hãy cho biết nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm cá ? -Độ trong của nước nói lên điều gì ? - Nước có màu xanh nõn chuối tốt hay xấu ? Giải thích ? - Vì sao ao hồ có nước màu đen, mùi hôi thối, không thể nuôi động vật thủy sản được ? - Nước có những hình thức chuyển động nào ? GV yêu cầu : - Hãy nêu tiêu chuẩn của nước - GV viết sơ đồ lên bảng, oxi hòa tan trong nước nhiều nhất là thời gian nào trong ngày ? -Tại sao sáng sớm mùa hè tôm cá thường nổi đầu - Muối hòa tan trong nước có vai trò gì đối với động vật. - GV yêu cầu -Y/c HS quan sát H78, nêu những sinh vật thuộc nhóm thực vật thủy sinh, động vật đáy mà em biết? HĐ 2 : Tính chất các vực nước nuôi trồng thủy sản Đọc mục II tr 133 SGK - 4 yếu tố - Tôm : 250C, - 350C - Cá : 200 - 300C - Tốt có nhiều loại tảo đó là thức ăn tốt của tôm, cá - Có nhiều khí độc và vi trùng gây bệnh - Sóng đối lưu lên xuống dòng chảy làm cho 0xi, thức ăn phân bố đều trong nước. - Có 3 tiêu chuẩn - Lúc 14giờ ® 17giờ hàng ngày - Khí 02 động vật sử dụng nhiều, thực vật không quang hợp mà hấp thụ là chính ® thải C02 vi sinh vật phân hủy giải phóng nhiều khí độc - Thực vật vi khuẩn phát triển làm thức ăn cho động vật thủy sản - HS nhắc lại tính chất hóa học của nước TV phù du: Ha-Tảo khuê hình đĩa Hb-Tảo dung. Hb -Tảo 3 góc. ĐV phù du – Hd-Cyclops. He: Trùng 3 chi. TV bậc cao – Hg: Rong mái chèo Hh: Rong tôm ĐV đáy: Hi: ấu trùng muỗi lắc Hk: ốc, hến. II.Tính chất của nước nuôi thủy sản 1) Tính chất lý học : - Nhiệt độ - Độ trong - Màu nước - Sự chuyển động của nước 2. Tính chất hóa học: -Gồm các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH 3. Tính chất sinh học: Gồm thực vật phù du và thực vật đáy, động vật phù du và các động vật đáy. 5’ HĐ3: Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao. -Y/c HS đọc thông tin tr. 137. Mục đích của việc cải tạo nước ao và cải tạo đất đáy ao? -HS đọc thông tin mục III tr. 137 -Nâng cao chất lượng của nwocs nuôi tôm và cá. III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao. -Cải tạo nước, đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm và cá. 5’ HĐ 3:Củng cố - Nêu các đặc điểm của nước nuôi trồng thủy sản ? - Nêu tính chất lý học và hóa học của nước nuôi thủy sản HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học bài ghi và SGK - trả lời câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn 28/3/2010 Tuần : 31 - Tiết : 46 Thực hành : XÁC ĐỊNH NHỊÊT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :Biết cách đo nhiệt độ, xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi. Biết xác định độ PH bằng giấy đo PH. 2/ Kỹ năng : Rèn luyện tính cẩn thận, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn nghề nuôi trồng thủy sản 3/ Thái độ : Biết giữ trật tự vệ sinh lúc thực hành tập trung tư tưởng hoàn thành nhiệm vụ được giao II. CHUẨN BỊ : -GV: Hệ thống câu hỏi thực hành trên giấy Dụng cụ tiến hành thực hành. Nhiệt kế có buộc đĩa sếch xi, giấy quỳ và thang màu chuẩn, thùng đựng nước hoặc ao nuôi thủy sản -HS: Vở ghi, giấy bút dụng cụ, mỗi tổ 1 thùng đựng nước, nhiệt kế, giấy quỳ thang màu chuẩn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện quy trình thực hành - GV yêu cầu : - GV hướng dẫn quy trình đo nhiệt độ, độ trong và độ PH GV hướng dẫn mẫu cách đo các chỉ số vàcách xác định kết quả HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện quy trình thực hành HS : Bày các dụng cụ chuẩn bị cho thực hành HS : quan sát - Yêu cầu HS đọc SGK - Quan sát hình vẽ 1. Hướng dẫn thực hiện quy trình thực hành 25’ HĐ2: HS làm bài thực hành trên giấy bằng hệ thống câu hỏi : - Dụng cụ đo nhiệt độ có tên gọi là gì ? Mô tả đặc điểm và nguyên lý hoạt động. - Cách đo nước Hình 79 SGK - Dụng cụ đo độ trong của nước có tên gọi là gì ? - Cấu tạo đĩa sếch xi - Cách đo độ trong ? - Độ trong của nứơc nói lên điều gì ? - Độ pH nói lên tính chất gì của nước - Chia độ pH nước thủy sinh như thế nào ? -GV yêu cầu Nước tốt có các chỉ số nhiệt độ, độ trong , pH như thế nào ? - Em đã vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để làm gì ? HĐ2: HS làm bài thực hành trên giấy bằng hệ thống câu hỏi : - Ống thuỷ tinh chia độ trong có chất thủy ngân màu đỏ hoặc trắng ngà, cột thủy ngân, dừng đến đâu thì đó chính là nhiệt độ cần đo. Tên gọi là nhiệt kế - Đĩa sếch xi - Tấm tôn tròn, mặt sơn đen trắng, thành 4 phần xen kẽ nhau có dây nối từ tâm dây chia khoảng cách để biết độ sâu khi đo - Hình 80 SGK - Nói lên mức độ giàu nghèo dinh dưỡng, chất vẩn thức ăn trong vực nước - Tính chất hóa học - Trung tính có pH = 7 Nước mang tính axit pH < 7 Càng nhỏ axit càng cao pH > 7 là kiềm, pH càng lớn độ kiềm càng cao HS : xem ảnh hình 81 tr 139 SGK - Nhiệt độ phù hợp từ 20 ® 300C độ trong 20 - 30cm vẫn nhìn thấy đen trắng trên đĩa sếch si pH từ 6 ® 8 - Xác định độ trong pH, nhiệt độ để điều chỉnh độ màu mỡ của vực nước cho phù hợp tạo điều kiện cho thủy sản phát triển 2. HS làm bài thực hành trên giấy bằng hệ thống câu hỏi : a) Dụng cụ đo nhiệt độ b) Cách đo nhiệt độ nước c) Dụng cụ đo độ trong d) Cấu tạo đĩa sếch xi e) Cách đo độ trong f) Độ trong của nước nói lên điều gì ? g)Độ PH nói lên tính chất gì của nước h) Chia độ PH nước thủy sinh như thế nào i) Nước tốt, có các chỉ số nhiệt độ, độ trong, PH như thế nào ? - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để làm gì ? 5’ HĐ 2: Củng cố - Bằng cách thu các bài thực hành, đồng thời hỏi lại xem việc trả lời của HS có đúng không ? - HS nộp bài thực hành 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Về nhà đọc trứơc bài 52 - Ôn lại nội dung tính chất sinh học của nước ao ở bài 50 IV Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: