Tiết 1 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh :
- Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì ?
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Ngày dạy: 26/ 08/ 2009 Ngày soạn : 10/09/06 Ngày dạy : 11/09/06 Tiết 1 : Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh : - Hiểu được vai trò của trồng trọt. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. - Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. - Hiểu được đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần gì ? - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường. II. Công tác chuẩn bị. - Nghiên cứu kĩ bài 1- 2 SGK và SGV - Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học. Tổ chức ổn định lớp : - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Tìm hiểu bài mới : Hoạt động của GV, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : : Tìm hiểu về vai trò of trồng trọt trong nền KT. Gv : Giới thiệu hình 1 SGK ? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết vai trò thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là gì ? Hs : Thảo luận nhóm Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Hs : Các nhóm góp ý kiến. Gv: Nhận xét và chốt lại. Gv : giới thiệu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu chô công nghiệp. Hs : Nghe giảng. ? Em hãy kể 1 số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em. ? Em hãy nêu 1 số nông sản ơ nước ta đã xuất khẩu ra thị trường thế giới. I. Vai trò của trồng trọt 1. Cung cấp : lương thực, thực phẩm cho con người. 2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. 3. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. 4. Cung cấp nông sản xuất khẩu. Hạot động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. ? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào ? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào . ? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào . ? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào . ? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho XD và công nghiệp làm giấy. ? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào ? ? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì . Hs : Trả lời câu hỏi. II. Nhiệm vụ của tròng trọt. 1. Cung cấp cây lương thực. 2. Cung cấp thực phẩm. 4. Nguyên liệu cho CN 6. Nông sản để xuất khẩu. Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt ? Gv : Treo bảng phụ ghi bảng SGK Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng. - áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. ? Mục đích cùng của các biện pháp đó là gì . Hs : trả lời câu hỏi. III. Để thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì ? - Tăng diên tích cây trồng. - Tăng lượng nông sản. - Tăng năng Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng Gv: cho hs đọc mục 1 sgk. ? Đất trồng là gì . Hs : trả lời. Gv : bổ sung và ghi bảng. ? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không ? Vì sao ? Gv : Hướng dẫn hs quan sát hình 2 SGK ? Cây trồng trong môi trường nước và môi trường đất có gì khác nhau. ? Vậy đất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây trồng. Hs: Trả lời câu hỏi. I. Khái niệm về đất trồng 1. Đất trồng là gì ? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của võ trái đất trên đó thực vật (cây trồng) có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây đứng Hoạt động 5 : Nghiên cứu thành phần của đất. Gv: hướng dẫn hs quan sát sơ đồ 1 SGK ? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết đất trồng bao gồm những thành phần nào . Hs : trả lời câu hỏi. ? Phần khí có các chất khí nào. ? Phần khí có vai trò gì . ? Phần rắn của đất có những thành phần gì. ? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ. ? Phần rắn có tác dụng gì . ? Chất lỏng chính là thành phần gì trong đất ? Nó có tác dụng gì ? Gv : Treo bảng phụ về bảng 1 trong SGK ? Dựa vaof sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy điền vào vai trò trong thành phần can đất trồng theo mẫu ? II. Thành phần của đất. - Đất trồng gồm 3 phần + Phần khí. + Phần rắn. + Phần lỏng. - Các chất khí : bao gồm Oxi, Nitơ, CO2. Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. - Phần rắn bao gồm các chất vô cơ và chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Chất lõng chính là nước trong đất, có vai trò hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất. Các TP of đất trồng Vai trò đối với cây trồng Phần khí C2 O2 cho cây hô hấp Phần rắn C2 chất d2 cho cây. Phần lỏng C2 nước cho cây 3. Hệ thống cũng cố bài . Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối 2 bài. Gv nêu các câu hỏi cuối bài và gọi hs trả lời. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Học kỹ câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 3 : một số tính chất của đất Ngày dạy: 12/ 09/ 2009 Tiết 2 : Một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất chua, đất phèn, đất trung tính ? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? - Có ý thức bảo vệ, duy trỳ và nâng cao độ phì nhiêu can đất. II. Công tác chuẩn bị : - Nghiên cứu kĩ bài 3 SGK và SGV - Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp : - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp Bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò như thế nào đối với đời sống của cây. ? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống của cây. Hs : Trả lời câu hỏi. Gv : nhận xét và cho điểm. 3. Tìm hiểu bài mới : Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lương nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Đó là bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của đất là gì ? ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào ? Gv: Thành phần khoáng(thành phần vô cơ) của đất bao gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. ? Vậy thành phần cơ giới của là gì . Gv: Hướng dẫn Hs đọc thông tin trong sách giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi. ? Việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì . Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ? Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. Trả lời câu hỏi sau : ? Độ PH dùng để đo cái gì . ? Trị số PH được dao động trong phạm vi nào ? ? Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, kiềm, trung tính. Hs : Trả lời các câu hỏi Gv : Nhận xét và chốt lại. Gv : Người ta chia đất thành đất chua, kiềm, trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo. ? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và cải tạo bằng cách nào. Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ nước và chất dinh dưỡng. ? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào. ? Đất đủ nước, đủ chất dinh dương cây phát triển như thế nào. Hs : Trả lời câu hỏi. Gv :- Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2 yếu tố của độ phì nhiêu. - Có thể phân tích đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng chưa hẵn là đất phì nhiêu vì đất đó chưa cho năng suất cao. ? Vậy đất phi nhiêu là đất như thế nào. ? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa. I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? - Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong thành phần vô cơ của đất gọi là thành phần cơ giới của đất. - Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành 3 loại chính : Đất cát, đất thịt, đất sét. II. Độ chua, độ kiềm của đất. - Độ PH được dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Trị số PH được dao động từ 0->14. - Trị số : + PH đất chua. + PH = 6.6 - 7.5 đất trung tính. + PH > 7.5 đất kiềm. - Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều để cải tạo . III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Đất phi nhiêu là đất có đủ nước, đủ chất dinh dưỡng đảm bảo cho năng suất cao và không chứa nhiều chất độc hại cho sinh trưởng và phát triển của cây. - Ngoài độ phi nhiêu của đất cần có giống tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt => Năng suất cao 4. Hệ thống củng cố bài. Gv : Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ. Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa. - Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau, 1 lọ đựng nước, 1 ống hút láy nước, 1 mãnh nilon có kích thước 35x35 cm. Ngày dạy: 19/ 09/ 2009 Tiết 3 : Bài 6: Biện pháp sử dụng, cảI tạo đất và bảo vệ đất I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Công tác chuẩn bị. - Nghiên cứu bài 6 sách giáo khoa và SGV. - Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học III. Các hoạt động dạy học. 1. Tổ chức ổn định lớp : - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Bài cũ : ? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ? ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu của đất ta phải làm gì ? Hs : Trả lời câu hỏi. Gv : nhận xét và cho điểm. 3. Tìm hiểu bài mới : Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đặt vấn đề Gv : Đất là tài nguyên quý giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phảI biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu : sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất ? Hs : Nghe giảng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý ? Gv : Gọi 2 học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa. ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ? ? Nếu sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì? Hs : Trả lời câu hỏi Gv : Nhận xét và chốt lại. ? Để sử dụng đất hợp lý ta phải thực hiện như thế nào ? ? Thâm canh tăng vụ có tác dụng gì ? ? Không bỏ đất hoang nhăm mục đích gì ? Chọn cây trồng phù hợp với đất có tác dụng gì ? ? Vừa sử dụng đất vừa cải tạo được áp dụng đối với những vùng đất nào ? Có mục đích gì ? Hoạt động 3 : Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và đất tốt. Gv : giới thiệu một số loại đất cần cải tạo. Hs : Nghe giảng và chép bài Gv : yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh 3, 4, 5 (SGK). Hs : Quan sát. ? Dựa vào tranh sách giáo khoa, điền thông tin vào bảng trang 15 SGK. ? Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ áp dụng cho loại đất nào và có mục đích gì. ? Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại đất nào và có ... nh hưởng mụi trường nước? _ Nhúm cũ, yờu cầu thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi: + Em cho biết tại sao khi khai thỏc nguồn lợi thủy sản khụng hợp lớ đều ảnh hưởng đến mụi trường sống thủy sản? _ Giỏo viờn nhận xột, chỉnh chốt, ghi bảng. _ Yờu cầu học sinh đọc mục 3 và trả lời cỏc cõu hỏi: + Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ta cần những biện phỏp gỡ? _ Giỏo viờn nhận xột, bổ sung. _ Giỏo viờn giải thớch thờm về việc ỏp dụng mụ hỡnh VAC, RVAC trong nuụi thủy sản. _ Giỏo viờn hỏi: + Làm thế nào để nõng cao năng suất chăn nuụi thủy sản? + Làm thế nào để duy trỡ nguồn lợi thủy sản lõu di, bền vững? _ Giỏo viờn hoàn thiện kiến thức, ghi bảng. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh chia nhúm, thảo luận và hoàn thành bài tập. _ Đại diện nhúm trả lời, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. _ Học sinh phải nờu được: (1): Nước ngọt (2): Tuyệt chủng (3) Khai thỏc (4): Giảm sỳt (5): Số lượng (6): Kinh tế _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời: à Do những nguyờn nhõn: + Khia thỏc với cường độ cao, mang tớnh hủy diệt + Phỏ hoại rừng đầu nguồn + Đắp đập, ngăn sụng, xõy dựng hồ chứa + ễ nhiễm mụi trường nước. _ Học sinh lắng nghe. à Phải ngăn cấm vỡ sẽ hủy diệt cỏc loài tụm, cỏ và động vật đồng thời gõy ụ nhiễm mụi trường nước. à Gõy xúi mũn đất, gõy nờn lũ lụt phỏ vỡ hệ sinh thỏi tự nhiờn, gõy tổn thất đến nguồn lợi thủy sản. à Làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, loài, làm mất bói cỏ đẻ à Do nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp, nụng nghiệp. _ Nhúm cũ thảo luận và trả lời: à Nếu khai thỏc nguồn lợi thủy sản khụng hợp lớ dẫn đến mụi trường bị ụ nhiễm, cỏc sinh vật thủy sản chết. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời: à Cần cú cỏc biện phỏp: + Tận dụng tối đa diện tớch mặt nước nuụi thủy sản. + Cải tiến và nõng cao cỏc biện phỏp kỹ thuật nuụi thủy sản và sản xuất thức ăn. + Chọn cỏ thể cú tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. + Ngăn chặn, đỏnh bắt khụng đỳng kĩ thuật, thực hiện tốt cỏc qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lớ nguồn nước thải và nguồn nước bị ụ nhiễm. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời: à Giống tốt, nuụi dưỡng, chăm súc tốt, vệ sinh phũng bệnh tốt. à Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, đỏnh bắt đỳng kĩ thuật, khụng đỏnh bắt hủy diệt với cường độ cao. _ Học sinh ghi bài. III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 1. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước: - Cỏc loài thủy sản nước ngọt cú nguy cơ tuyệt chủng. - Năng suất khai thỏc của nhiều loài cỏ bị giảm sỳt nghiờm trọng. - Cỏc bói đẻ và số lượng cỏ bột giảm sỳt đỏng kể và năng suất khai thỏc cỏc loài cỏ kinh tế những năm gần đõy giảm so với những năm trước. 2. Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mụi trường thủy sản: - Khai thỏc với cường độ cao, mang tớnh hủy diệt. - Phỏ hoại rừng đầu nguồn. - Đắp đập, ngăn sụng, xõy dựng hồ chứa. - ễ nhiễm mụi trường nước. 3. Khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lớ: - Tận dụng tối đa diện tớch mặt nước nuụi thủy sản. - Cải tiến và nõng cao cỏc biện phỏp kĩ thuật nuụi thủy sản, sản xuất thức ăn, chỳ ý tận dụng nguồn phõn hữu cơ. - Đối với cỏc loại cỏ nuụi , nờn chọn những cỏ thể cú tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. - Cú biện phỏp bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: ngăn chặn đỏnh bắt khụng đỳng kĩ thuật, thực hiện tốt những qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lớ tốt nguồn nước thải và nguồn nước đó và đang bị ụ nhiễm. Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố Túm tắt nội dung chớnh của bài. Ngày soạn: Ngày dạy: ễN TẬP I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản: Vai trũ nhiệm vụ của ngành chăn nuụi, đại cương về kĩ thuật chăn nuụi và quy trỡnh sản xuất, bảo vệ, mụi trường trong chăn nuụi. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lớ giống vật nuụi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi, vệ sinh phũng bệnh vật nuụi. 3. Thỏi độ: Làm tăng sự yờu thớch lao động và thớch thỳ học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: _ Chuẩn bị sơ đồ húa kiến thức của chăn nuụi. _ Cỏc hỡnh ảnh cú liờn quan. 2. Học sinh: Học bài hết phần chăn nuụi. IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: (khụng cú) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (2 phỳt) Nội dung phần chăn nuụi gồm 18 bài, với 3 phần kiến thức cơ bản là vai trũ nhiệm vụ của ngành chăn nuụi, đại cương về kĩ thuật chăn nuụi và quy trỡnh sản xuất bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi. Hụm nay chỳng ta sẽ ụn tập lại để nắm rừ hơn. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trũ và nhiệm vụ của ngành chăn nuụi. Yờu cầu: Chăn nuụi cú vai trũ và nhiệm vụ như thế nào? Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung 8 phỳt _ Giỏo viờn hỏi: + Chăn nuụi cú vai trũ như thế nào trong nền kinh tế của nước ta? + Nhiệm vụ của ngành chăn nuụi hiện nay là gỡ? _ Giỏo viờn nhận xột, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. à Cú vai trũ: _ Cung cấp thực phẩm. _ Cung cấp sức kộo. _ Cung cấp phõn bún. _ Cung cấp nguyờn liệu cho nhiều ngành sản xuất khỏc. à Nhiệm vụ: _ Phỏt triển chăn nuụi toàn diện. _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. _ Tăng cường đầu tư cho nghiờn cứu và quản lớ. _ Học sinh lắng nghe. I. Vai trũ và nhiệm vụ của chăn nuụi: _ Vai trũ của chăn nuụi. _ Nhiệm vụ của chăn nuụi. * Hoạt động 2: Đại cương về kĩ thuật chăn nuụi. Yờu cầu: Nắm được những nội dung đại cương của kĩ thuật chăn nuụi. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung 14 phỳt _ Giaựo vieõn hỏi: + Cho biết khỏi niệm của giống vật nuụi là gỡ. + Cho biết sự sinh trưởng và phỏt dục ở vật nuụi cú đặc điểm như thế nào. + Hóy kể một số phương phỏp chọn lọc và quản lớ giống vật nuụi. + Làm thế nào để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả cao? _ Giaựo vieõn nhận xột, chỉnh và chốt lại kiến thức cho học sinh . _ Giaựo vieõn hỏi: + Thức ăn vật nuụi cú nguồn gốc từ đõu? Gồm những thành phần dinh dưỡng nào? + Thức ăn cú vai trũ như thế nào đối với vật nuụi? + Cho biết mục đớch của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi. + Hóy kể một số phương phỏp chế biến và dự trữ thức ăn. + Hóy kể một số phương phỏp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit. _ Giaựo vieõn nhận xột, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Học sinh trả lời: à Giống vật nuụi là sản phẩm do con người tạo ra. à Đặc điểm: _ Khụng đồng đều. _ Theo giai đoạn. _ Theo chu kỳ. à Một số phương phỏp: _ Chọn lọc cú: + Chọn lọc hàng loạt. + Kiểm tra năng suất. _ Quản lớ giống vật nuụi: + Đăng kớ Quốc gia cỏc giống vật nuụi. + Phõn vựng chăn nuụi. + Chớnh sỏch chăn nuụi. + Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuụi gia đỡnh. à Để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả: _ Phải cú mục đớch rừ ràng. _ Chọn được nhiều cỏ thể đực, cỏi cựng giống tham gia. _ Nuụi dưỡng, chăm súc tốt đàn vật nuụi, thường xuyờn chọn lọc, kịp thời phỏt hiện và loại thải những vật nuụi cú đặc điểm khụng mong muốn ở đời sau. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời: à Cú nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoỏng. Gồm : protein, nước, muối khoỏng, lipớt, gluxit, vitamin. à Cú vai trũ: _ Cung cấp năng lượng cho vật nuụi hoạt động và phỏt triển. _ Cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho vật nuụi lớn lờn và tạo ra sản phẩm chăn nuụi. à Nhằm mục đớch: _ Chế biến thức ăn làm tăng mựi vị, tăng tớnh ngon miệng để vật nuụi thớch ăn, dễ tiờu hoỏ , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thụ cứng và khử bỏ chất độc. _ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lõu hỏng và để luụn cú đủ nguồn thức ăn cho vật nuụi. à Cỏc phương phỏp: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lớ nhiệt, ủ men, kiềm hoỏ, thức ăn hổn hợp. à Cỏc phương phỏp: _ Sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuụi và khai thỏc nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuụi và tận dụng nguồn thức ăn động vật. + Trồng xen, tăng vụ cõy họ đậu. _ Sản xuất thức ăn giàu gluxit: luõn canh, gối vụ để sản xuất nhiều lỳa, ngụ, khoai, sắn. _ Học sinh lắng nghe. II. Đại cương về kĩ thuật chăn nuụi: 1.Giống vật nuụi: _ Khỏi niệm về giống vật nuụi. _ Sự sinh trưởng và sự phỏt dục của vật nuụi. _ Mụộ số phương phỏp chọn lọc và quản lớ giống vật nuụi. _ Nhõn giống vật nuụi. 2. Thức ăn vật nuụi: _ Nguồn gốc thức ăn và thành phần húa học. _ Vai trũ của thức ăn đối với vật nuụi. _ Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi. _ Sản xuất thức ăn vật nuụi. * Hoạt động 3: Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi. Yờu cầu: Nắm vững những kiến thức chớnh của phần này. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung 15 phỳt _ Giaựo vieõn hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuụi đối với vật nuụi. Thế nào là chuồng nuụi hợp vệ sinh? + Cho biết cỏc biện phỏp vệ sinh phũng bệnh trong chăn nuụi. + Chăn nuụi vật nuụi non phải chỳ ý những vấn đề gỡ? + Em cho biết mục đớch và biện phỏp của chăn nuụi đực giống. + Khi nào vật nuụi bị bệnh? Nguyờn nhõn sinh ra bệnh ở vật nuụi. + Nờu cỏch phũng bệnh cho vật nuụi? + Vắc xin là gỡ? Cho biết tỏc dụng của vắc xin. Những điểm cần chỳ ý khi sử dụng vắc xin. _ Giaựo vieõn nhận xột, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh _ Học sinh trả lời: à Chuồng nuụi là “ nhà ở” của vật nuụi. _ Tiờu chuẩn chuồng nuụi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thớch hợp. + Độ ẩm trong chuồng 60-75%. + Độ thụng giú tốt. + Độ chiếu sỏng thớch hợp. + Khụng khớ ớt khớ độc. à Biện phỏp vệ sinh: _ Vệ sinh mụi trường sống của vật nuụi. _ Vệ sinh thõn thể. à Cần chỳ ý cỏc vấn đề: _ Giữ ấm cho cơ thể. _ Cho bỳ sữa đầu. _ Tập cho vật nuụi non ăn sớm. _ Cho vật nuụi non vận động và tiếp xỳc nhiều với ỏnh sỏng. _ Giữ vệ sinh, phũng bệnh cho vật nuụi non. à Mục đớch là nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau cú chất lượng tốt. _ Biện phỏp: chăm súc và nuụi dưỡng tốt. à Vật nuụi bị bệnh khi cú sự rối loạn chức năng sinh lớ trong cơ thể do tỏc động của cỏc yếu tố gõy bệnh. _ Nguyờn nhõn: + Yếu tố bờn trong. + Yếu tố bờn ngoài. à Cỏch phũng bệnh: _ Chăm súc chu đỏo. _ Tiờm phũng đầy đủ cỏc loại văc xin. _ Cho vật nuụi ăn đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng. _ Vệ sinh mụi trường sạch sẽ. à Vắc xin là cỏc chế phẩm sinh học dựng để phũng bệnh truyền nhiễm. _ Tỏc dụng: chống lại cỏc mầm bệnh xõm nhập vào cơ thể. _ Những điểm cần chỳ ý: + Phải tuõn theo chỉ dẫn trờn nhón thuốc. + Vắc xin đó pha phải dựng ngay. _ Học sinh lắng nghe. III. Qui trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi: 1. Chuồng nuụi và vệ sinh trong chăn nuụi: _ Chuồng nuụi. _ Vệ sinh phũng bệnh. 2. Nuụi dưỡng và chăm súc vật nuụi: _ Vật nuụi non. _ Vật nuụi sinh sản. 3. Phũng trị bệnh thụng thường cho vật nuụi: _ Khỏi niệm _ Phũng trị bệnh 4. Vắc xin phũng bệnh cho vật nuụi: _ Tỏc dụng _ Chỳ ý khi sử dụng.
Tài liệu đính kèm: