Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG.
I/ Mục tiêu bài học:
Qua bài này HS phải:
- Trình bày được các cách bón phân nói chung.
- Nêu ra được các cách sử dụng phân bón và giải thích cơ sở của việc sử dụng đó một cách khái quát.
- Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón.
- Vận dụng được đặc điểm của từng loại phân bón vào việc bón cho từng loại cây,trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng
- Rèn luện tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm của phân bón mà suy ra cách sử dụng,bảo quản hợp lí,bảo vệ chống ô nhiễm môi trường.
Tuần: 4 Tiết : 7 Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày dạy: 11/9/2009 Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I/ Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải: Trình bày được các cách bón phân nói chung. Nêu ra được các cách sử dụng phân bón và giải thích cơ sở của việc sử dụng đó một cách khái quát. Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón. Vận dụng được đặc điểm của từng loại phân bón vào việc bón cho từng loại cây,trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng Rèn luện tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm của phân bón mà suy ra cách sử dụng,bảo quản hợp lí,bảo vệ chống ô nhiễm môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Hình 7,8,9,10 trang 21,SGK phóng to,mẫu phân bón vi sinh,vi sinh hữu cơ,thiển nông,mỗi loại 1túi ni lông khoảng 0,5kg. III/Hoạt động dạy học 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) + Phân bón là gì? Phân hữu cơ,hoá học,vi sinh gồm những loại nào? + Bón phân vào đất có tác dụng gì? 3/ Mở bài: Trong bài 7ta đã quên với 1số loại phân bón thông thường dùng trong nông nghiệp hiện nay.Bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón đó sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao,chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Hoạt động 1 Cách bón phân. - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình trong SGK. - Cá nhân đọc thông tin trong SGK-tự thu nhận kiến thức. Lê Hồng Phong - GV hỏi:căn cứ vào thời kì bón,người ta chia ra làm mấy cách bón phân? + Thế nào là bón lót? + Thế nào là bón thúc? + Căn cứ vào hình thức bón,người ta chia ra làm mấy cách bón?Là những cách nào? - GV giảng giải:Bón phân trực tiếp vào đất thì có thể bón được 1 lượng lớn.Nhưng cách bón này phân dễ bị chuyển thành chất khó tan,cây không thể hấp thụ được.Bón theo hàng,theo hốc,cây trồng dễ sử dụng hơn bón vải. - GV nhận xét bổ sung đi đến kết luận. - GV cho HS quan sát vào các H 7,8,9,10 SGK trang 21 vàcho biết từng cách bón phân. - GV chốt lại. - Yêu cầu nêu được: + 2thời kì bón:bón lót và bón thúc - 1vài HS trả lời-HS khác nhận xét,bổ sung. * Kết luận:Căn cứ vào thời kì bón phân,mà người ta chia ra làm:bón lót và bón thúc. - Bón lót:bón vào đất trước khi gieo trồng. - Bón thúc:bón vào thời gian sinh trưởng của cây trồng. - HS nêu ưu nhược điểm của từng cách bón. - Theo hàng Theo hốc Bón vãi Phun trên lá + Ưu:1,9 + Ưu:1,9 + Ưu:6,9 + Ưu:1,2,5 + Nhược:3 + Nhược:3 + Nhược:4 + Nhược:8 Hoạt động 2 Một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường - Gvcho HS đọc SGK.Trả lời câu hỏi: + Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? + Với đẳc điểm đó phân hữu cơ thường được bón lót hay bón thúc? - GV đưa ra đáp án đúng. - GV giảng giải:Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong phân bón chuyển thành chất hoà tan,cây mới hấp thụ được.Nếu phân bón có thành phầnphức tạp như phân chuồng thì bón trước khi gieo trồng.Phân bón hoà tan để bón thúc voéi lượng nhỏ,bón lượng lớn dễ bị nước mưa rữa trôi,gây lãng phí. - Cá nhân đọc SGK- ghi nhớ kiến thức. - 1-2 HS trả lời. - HS tự sửa chữa * Kết luận: - Phân hữu cơ dùng để bón lót. - Phân đạm,lân,kali dùng để bón thúc(bón lượng nhỏ) Hoạt động 3 Bảo quản các loại phân bón thông thờng - GV yêu cầu HS đọc SGK.Trả lời câu hỏi: + Vì sao không nên để lẫn lộn các loại phân với nhau? + Vì sao dùng bùn để phủ kín đống phân ủ? - Cá nhân đọc phần thông tin-ghi nhớ kiến thức. + Xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng. +tạo điều kiện cho VSV phân giải hoạt động,hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trường. * Kết luận: SGK. Kết luận chung:HS đọc SGK. IV/ Kiểm tra,đánh giá. 1.Thế nào là bón lót và bón thúc. 2.Phân hữu cơ,lân thường dùng để bón lót hay bón thúc?Vì sao? 3.Phân đạm,lân,kali thường dùng để bón lót hay bón thúc?Vì sao a) Phân.cần bón 1lượng nhỏ. 4.Tìm các loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chổ trống của các câu hỏi sau: b) Phân.có thể bón lót và bón thúc cho lúa. c) Phân.cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô. d) Các loại cây.cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên V/ Dặn dò. - Học bài,trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: