Giáo án Công nghệ tiết 29: Thực hành nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

Giáo án Công nghệ tiết 29: Thực hành nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

 thực hành:

Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 HS biết:

-Hoạt động 3: nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.

1.2.Kĩ năng:

-HS thực hiện được:

+ Nhận dạng được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.

+Thực hiện được công việc đo kích thước một số chiều đo của lợn

+Tính toán được một vài thông số và đánh giá được khả năng sx của vật nuôi đựa vào kq thực hành.

-HS thực hiện thành thạo:

+ Nhận biết một số giống lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2646Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ tiết 29: Thực hành nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 - Tiết 29
Ngày dạy:19/2/2014.
 thực hành:
Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
1.MỤC TIấU:
 1.1.Kiến thức:
 HS biết:
-Hoạt động 3: nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
1.2.Kĩ năng:
-HS thực hiện được:
+ Nhận dạng được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
+Thực hiện được công việc đo kích thước một số chiều đo của lợn 
+Tính toán được một vài thông số và đánh giá được khả năng sx của vật nuôi đựa vào kq thực hành.
-HS thực hiện thành thạo:
+ Nhận biết một số giống lợn qua những đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.
 1.3.Thỏi độ: 
-Thói quen: Tham gia tích cực trong việc lựa chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi ở gia đình và địa phương.
-Tính cách: Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường sinh thái .
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
3.CHUẨN BỊ :
3.1 Giỏo viờn: .Mô hình giống lợn , Bảng phụ.
3.2 Học sinh : học bài cũ, một số mô hình giống lợn
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1')
7A1........................................................7A4...........................................................
7A2............................................................7A5...........................................................
7A3............................................................7A6..........................................................
4.2 Kiểm tra miệng: (khụng kiểm tra miệng )
4. 3 Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Gv: ổn định lớp.
- Nhắc nhở học sinh một số điều cần chú ý trong thực hành.
- Gv giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành.
- Chia nhóm : chia lớp thành 6 nhóm thực hiện 2 hoạt động khác nhau, trong cùng thời gian.
 Hoạt động 2 : Tổ chức bài thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
- Gv phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh trong khi thực hành và sau tiết thực hành.
- Gv yêu cầu hs phải trật tự.
 Hoạt động 3 : Thực hiện qui trình.
Nhóm 1 + Nhóm 2+ Nhóm 3:
Nhóm 4 + Nhóm 5+ Nhóm 6:
 Quan sát hình ảnh trong SGK, đọc nội dung trang 97 SGK và kiến thức GV cung cấp thêm, - Gv nêu ví dụ: Lợn ỉ: Mặt ngắn, mõm ngắn, trán có nhiều nếp nhăn.
	 Lợn Đại Bạch: Mặt hơi gãy, mõm hếch, tai to hướng về trước.
	 Lợn Lanđrat: Tai to rủ xuống phía trước mặt
	 Lợn Móng cái: Lưng gãy, lông đen trắng có khoang mờ 
- Gv yêu cầu Hs hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 2:
Các chỉ tiêu
Các giống lợn
Lợn ỉ
Lợn Móng Cái
Lợn Đại Bạch
Lợn
Lanđrat
Lông da
Tai
Mắt, mõm
Kết cấu toàn thân (đầu, cổ, mình, chân)
Hướng sản xuất
- Gv: hướng dẫn học sinh quan sát theo thứ tự.
- Hs quan sát.
- Gv theo dõi các nhóm thực hành và uốn nắn.
*. lợn.
* Quan sát ngoại hình
- Quan sát hình dạng chung của con lợn xem kết cấu toàn thân: đầu, cổ, lưng, chân có thể nhận xét ban đầu: 
 Cụ thể: Rắn chắc, nhanh nhẹn, dài mình => hướng sản xuất nạc ( Lợn Lanđrat).
 Lỏng lẻo, chậm chạp, mình ngắn => hướng sản xuất mở ( Lợn ỉ).
- Quan sát màu sắc của da.
 Lợn Đại Bạch: lông cứng, da trắng
 Lợn Lan dơ rat: lông, da trắng tuyền
 Lợn ỉ: toàn thân đen
 Lợn Móng Cái: lông đen và trắng
- Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống ở phần đầu: ở mặt, tai, lông, da.
Hoạt dộng 4: Đánh giá kết quả.
- Sau khi 6 nhóm thực hành xong các nội dung.
- Gv yêu cầu Hs các nhóm báo cáo kết quả, các học sinh trong lớp góp ý, nhận xét, tranh luận.
- Gv nhận xét, kl những kiến thức cơ bản.
4. Tổng kết :
- Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành.	
	- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thực hành, đại diện nhúm khỏc nhận xột và bổ sung thiếu sút. 
- GV kiểm tra kết quả từng nhúm - Giới thiệu một số nhúm thao thỏc đỳng chuẩn bị tốt ? 
- GV đỏnh giỏ chung và bỡnh điểm: Tinh thần(2đ) ; kết quả trờn phiếu học tập (6đ) ; giữ trật tự, vệ sinh (2đ) 
4.5 Hướng dẫn học tập: (5')
 Đối với bài học ở tiết này:
- Tự đánh giá kết quả và thu dọn.
- Gv nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm học sinh về:
 + Tinh thần thái độ (2 đ).
 + Kết quả trên phiếu báo cáo thực hành và trình bày báo cáo trước lớp (6 đ).
 + Giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường (2 đ).
 Đối với bài học ở tiết tiết theo:
 +Chuẩn bị bài : "Thức ăn vật nuụi "
 + Ghi lại tên các loại thức ăn thường dùng cho trâu bò, lợn, gà, vịt.... ăn hàng ngày.
5. PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29-CN-nhan biet va chon mot so giong lon.doc