THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT
CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
HS biết:
-Hoạt động 2: Thông qua quan sát HS nhận diện, đọc tên, phân biệt 1 số loại thức ăn của động vật thuỷ sản.
- Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
1.2.Kĩ năng:
-HS thực hiện được: biết điều chỉnh kính hiển vi để quan sát được một số loại thức ăn của động vật thủy sản.
-HS thực hiện thành thạo: phân biệt được một số loại thức ăn đơn giản, phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Tuần: 36- Tiết 49 Ngày dạy: 9/5/2014 THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS biết: -Hoạt động 2: Thông qua quan sát HS nhận diện, đọc tên, phân biệt 1 số loại thức ăn của động vật thuỷ sản. - Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: biết điều chỉnh kính hiển vi để quan sát được một số loại thức ăn của động vật thủy sản. -HS thực hiện thành thạo: phân biệt được một số loại thức ăn đơn giản, phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo 1.3.Thái độ: - Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản 3.CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: - Kính hiển vi, mẫu nước chứa sinh vật phù du, lam kính, lamen - Mẫu thức ăn 3.2 Học sinh : - Nước nuôi thuỷ sản - Mẫu thức ăn 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1') 7A1........................................................7A4........................................................... 7A2............................................................7A5........................................................... 7A3............................................................7A6.......................................................... 4.2 Kiểm tra miệng: (nhận xét bài thi HK II) 4. 3 Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HS: Nghiên cứu thông tin GV? Em hãy nêu những vật liệu và dụng cụ chuẩn bị cho bài thực hành? HS: Kính hiển vi, nước nuôi thuỷ sản, mẫu thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo. GV? Nêu các bước trong quy trình thực hành? HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Kết luận Quy trình thực hành B1: Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên dưới kính hiển vi B2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá. B3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn. Hoạt động 2: GV: Thao tác thực hành. Vừa thực hành vừa giới thiệu HS: Quan sát giáo viên thao tác GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh kính hiển vi để quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. HS: Ghi nhớ, thao tác của giáo viên. GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhóm ghi kết quả thực hành theo mẫu bảng SGK trang 144. HS: Thực hành theo nhóm - Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo tôm cá. - Phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Ghi chép nội dung theo mẫu bảng trang 144. GV: Thu bản thu hoạch các nhóm HS Đánh giá sơ qua kết quả thực hành các nhóm. Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh lau chùi kính hiển vi. HS: Dọn vệ sinh Tiến hành thực hành Bản thu hoạch các nhóm 4.4.Tổng Kết : Đánh giá nhận xét chung ý thức chuẩn bị, thực hiện quy trình thực hành, cho điểm các nhóm. 4.5 Hướng dẫn học tập: (5') Đối với bài học ở tiết này: - Đánh giá chất lượng thức ăn của tôm các ở gia đình. - Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc, quản lý, phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sinh ở gia đình và địa phương. Đối với bài học ở tiết tiết theo: Đọc trước bài: "Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản " 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: