Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tt)

Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tt)

Tiết: 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

I. MỤC TIÊU:

 - Tiếp tục rèn kĩ năng giải các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số, các bài tập phát triển tư duy.

 - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

 - Học sinh: Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình ôn tập)

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 39: Ôn tập học kì I (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 21/12/2008
Ngày dạy: 23/12/2008
Tiết: 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục rèn kĩ năng giải các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số, các bài tập phát triển tư duy.
	- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.	
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
	- Học sinh: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình ôn tập)
 	3. Oân tập: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
8’
10’
7’
9’
HĐ1: 
GV: Nêu bài tập 1 (bảng phụ)
H: làm thế nào để tìm a, b, c?
H: Làm thế nào lập được dãy tỉ số?
GV: Yêu cầu HS làm vào vở 
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày .
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài tập 2 (bảng phụ)
H: Đầu tiên phải làm gì?
H: x và y TLN với và cho ta điều gì?
H: Tương tự với x và z?
H: Từ đó làm thế nào tìm x, y, z?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: Nhận xét 
GV: Nêu bài tập 3 (bảng phụ)
GV: Yêu cầu HS làm vào vở và một em lên bảng đánh dấu các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính diện tích tam giác ABC.
GV: Gợi ý : Tính diện tích tam giác ABC thông qua diện tích hình thang OBCH và tam giác ACH.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài tập 4
H: Làm thế nào tìm m?
GV: Yêu cầu HS làm vào vở và một em lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài tập 5
H: Điểm nằm trên trục hoành có đặc điểm gì?
H: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + có đặc điểm gì?
GV: Yêu cầu HS làm vào vở 
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày 
GV: Nhận xét 
HS: Lập dãy tỉ số chứa a, b, c
HS: Dùng tính chất của tỉ lệ thức.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Nhận xét 
HS: gọi ba số phần lần lượt là x, y, z.
HS: x và y TLT với 3 và 2
HS: x và z TLT với 5 và 7
HS: Lập dãy tỉ số chứa x, y, z rồi sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Hoạt động nhóm 
HS: Đại diện các nhóm lên treo bảng và trình bày.
HS: các nhóm nhận xét 
HS: Lên bảng trình bày
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: Đại diện các nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét 
HS: Vì M thuộc đồ thị hàm số nên toạ độ của nó thoả mãn công thức của hàm số .
HS: Cả lớp làm vào vở , một em lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét 
HS: Có tung độ bằng 0
HS: Toạ độ của nó thoả mãn công thức hàm số.
HS: cả lớp làm vào vở 
HS: Lên bảng trình bày
HS: Nhận xét 
Bài 1: 
Tìm ba số a, b, c biết: a+b+c = 16;
3a = 5b; 8b = 3c.
Giải: Từ 3a = 5b Þ (1)
 8b = 3c Þ (2)
Từ (1) và (2) Þ 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
==1
Þ a = 5; b = 3; c = 8
Bài 2: 
Chia số 184 thành 3 phần, phần I và II tỉ lệ nghịch với và ; phần I và III tỉ lệ nghịch với và .
Giải:
Gọi ba số phần lần lượt là x, y, z
Vì x và y TLN với và nên x và y TLT với 3 và 2. Do đó: (3)
Vì x và z TLN với và nên x và z TLT với 5 và 7. Do đó: (4)
Từ (3), (4) và đề bài Þ
Þ x = 15.4 = 60; y = 10.4 = 40.
 z = 21.4 = 84
Bài 3: 
Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm A(2; 0), B(0; 3), C(4; 1). Tính diện tích tam giác ABC.
SOBCH= (đvdt
SOAB= (đvdt)
SACH= (đvdt)
SABC = SOBCH – (SOAB + SACH) =
 8 – ( 3 + 1) = 4 (đvdt)
Bài 4:
Xác định m biết đồ thị của hàm số 
y = (2m – 5)x đi qua điểm M(-1; 2)
Giải:
Vì M thuộc đồ thị của hàm số y = (2m – 5)x nên toạ độ M thoả mãn công thức hàm số.
Do đó: 2 = (2m – 5). (-1)
Þ 2m – 5 = -2 Þ m = 
 Vậy m = 
Bài 5:
Tìm điểm A trên trục hoành mà thuộc đồ thị của hàm số y = 3x +
Giải: 
Gọi điểm cần tìm là A(x0; y0)
Vì A nằm trên trục hoành nên tung độ bằng 0. Do đó: y0 = 0
Vì A thuộc đồ thị của hàm số y = 3x + nên toạ độ A thoả mãn công thức hàm số.
Từ đó Þ 3 x0 + = 0 Þ x0 = 
Vậy A(; 0)
	4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Oân tập kĩ các câu hỏi và bài tập trong chương I và II

Tài liệu đính kèm:

  • docT39-ds.doc