Giáo án Đại số 7 cả năm (21)

Giáo án Đại số 7 cả năm (21)

ĐẠI SỐ 7

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC

 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

- Hiểu được khái niệm só hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Biết so sánh hai số hữu tỉ

II. Chuẩn bị

Giáo án, SGK, bảng phụ

 

doc 70 trang Người đăng vultt Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 cả năm (21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 23-8-2008
Đại số 7
chương I: Số hữu tỉ, số thực
 Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Hiểu được khái niệm só hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số 
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Biết so sánh hai số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Số hửu tỉ
Giáo viên giới thiệu khái niệm số hửu tỉ
Cho học sinh lấy một số ví dụ về số hữu tỉ
Cho học sinh làm ?1 và ?2
Cho học sinh đổi các số 0,6; -1,25; ra phân số
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z và b0
?1 Vì các số 0,6; -1,25; có thể viết được dưới dạng phân số:
?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì nó có thể viết được đưới dạng phân số 
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Cho học sinh làm ?3
Sau đó dưới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số như trong SGK
Cho học sinh tự làm ví dụ 2
 . . . . . .
 0 1 
chú ý: Để biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số ta phải viết nó dưới dạng mẫu dương.
Trong một phân số ta có thể đổi dấu cả tủ và mẫu của phân số là ta có thể đưa phân số có mẫu âm thành mẫu dương
3. So sánh hai số hữu tỉ
Cho học sinh làm ?4
GV(?)Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
GV(?)Để so sánh 2 số hửu tỷ ta làm thế nào?
GV cho HS làm ?5
GV(nx)
HS Làm ?4; ?5 SGK
HS Trả lời
HS Để so sánh 2 số hửu tỷ ta viết chúng dưới dạng p/s rồi so sánh 2 p/s đó
HS Làm ?5
 Ngày 25-8-2008
Tiết 2. Cộng trừ số hữu tỉ
I Mục tiêu
Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 
Có kỷ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào?
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
Mỗi em lấy một vài số hữu tỉ âm và dương
Giới thiệu cách cộng, trừ các số hữu tỉ giống như cách cộng trừ các phân số mà ta đã được học ở lớp 6
Cho học sinh làm một số ví dụ cụ thể
Cho học sinh làm ?1 Tính:
 b) 
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng
x = y = ; m 0
Phép cộng hai số hữu tỉ:
x + y = 
ví dụ: 
Phép trừ hai số hữu tỉ:
x - y = x + (-y) = 
2. Quy tắc chuyển vế
Cho học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế trong số nguyên đã học ở lớp 6
Học sinh đọc quy tắc trong SGK
Ta cũng có thể viết lại quy tắc như sau:
x + y = z ta cộng vào hai vế cùng một lượng (-y) ta được
x + y + (-y) = z + (-y)
x + 0 = z - y
x = z - y
Với x, y, z Q
x + y = z
Suy ra x = z - y
Ví dụ: tìm x biết
theo quy tắc chuyển vế ta có:
x = 
?2 tìm x biết
a) b) 
Cũng cố: Nhắc lại công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ và mở rộng ra đối với nhiều số hữu tỉ
Quy tắc chuyển vế
Bài tập về nhà: 6, 7, 8, 9, 10
Hướng dẫn bài 5. Theo bài ra ta có x = , y = (a, b, mZ, m > 0) . Vì x < y nên a < b
Ta có x = ; a < b suy ra a + a < a + b suy ra 2a < a + b
Vì 2a < a + b nên x < z (1) ; a < b suy ra a + b < b + b < 2b
Vì a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) suy ra x < z < y
Ngày soạn: 06/9/2005
Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu
Học sinh năm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
Có kỷ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: phát biểu quy tắc chuyển vế?
Tính: ; Tìm x biết 
1. Nhân hai số hữu tỉ
Thực hiện phép tính hai phân số sau
 và 
HS: Thực hiện nhanh
GV: Giới thiệu và cho học sinh ôn quy tắc sau mỗi phép tính
HS: Muốn nhân hai số hữu tão và y ta biểu diễn dưới dạng phân số rồi lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
Cho hai số hữu tỉ
x = y = ; b,d 0
ví dụ: 
2. Chia hai số hữu tỉ
GV: Số nghịch đảo của y là số nào?
Số nghchj đảo của là số nào?
HS: Thực hiện ví dụ, tương tự như đã học ở lớp 6
HS: Thực hiện ?1
Muốn tính được trước hết ta phải làm gì?
HS: Đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiện
GV: ở câu b) số nghịch đảo của -2 là bao nhiêu?
GV: Các tính chất cơ bản của phép nhân trong Z?
HS: Kết hợp, giao hoán, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng
x = y = ; b,d 0
x:y = x. = 
ví dụ: 
?1: Tính a) 
b) 
3. Chú ý
Giáo viên giới thiêu tỉ số của hai số và cho ví dụ.
Cũng cố: Tính
 ; 
bài tập về nhà: 12 đến 16
Các tính chất cơ bản của phép nhân trong Q tương tự như các tính chất của phép nhân phân số
 hay x:y gọi là tỉ số của x và y
ví dụ: Tỉ số của -5,12 và 10,25 là 
-5,12:10,25 hay 
Ngày soạn: 08/9/2005
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Chuẩn bị
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, khái niệm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm
Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỷ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân dwong, âm
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Tính ; 
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cho học sih ôn giá trị tuyệt đối của mọt số nguyên
Phân số thập phân
Số thập phân gồm hai phần
GV: Nêu định nghĩa, giải thích rõ công thức giá trị tuyệt đối của x và ý nghĩa giá trị tuyệt đối trên truc số
HS: Nghiện cứu ví dụ ở SGK và thực hiện ?1
GV: Bổ sung, sửa chữa sai sót
HS: Một em trình bày ở bảng
GV: Trả lời câu hỏi ở đầu bài (x < 0)
Ký hiệu: giá trị tuyệt đói của x
Ví dụ: SGK
?1 a) thì 
vì < 0
b, c, d làm tương tự
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: có thể viết được dưới dạng nào?
GV: Giới thiệu số thập phân dượng, âm, cách viết.
HS: Nghiên cứu ví dụvà thực hiện phép tính ?2 theo mẫu ví dụ, ba em thực hiện ở bảng
Lớp nhận xét và bổ sung
GV: Trong thực hành ta có thể tính bằng nhiều cách như ở SGK
áp dụng làm ?3
hướng dẫn làm câu a)
HS: Thực hiện câu sau đó lấy máy tính kiểm tra
GV: hướng dẫn kỷ về phép chia phân số thập phân như SGK
 là các số thập phân dương
 là các số thập phân âm
ví dụ: SGK
?2 ..............
?3 a) 0,425 - 2,134 = 0,245 + (-2,134) = 
- () = -1,889
b) làm tương tự
Cũng cố: 1) Tìm x biết ; 
2) Tính 0,263 - 3,116
BTVN: 14, 15, 16
Ngày soạn: 08/9/2005
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu
Học sinh vận dụng khái niêm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, khái niệm số thập phân dương, âm để giải các bài tập
Rèn luyện kỷ năng tính toán thành thạo, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ:1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Khái niệm; cộng thức
áp dụng tính 
HS: Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm của hai bạn Hùng và Liên ở SGK
GV: Bạn Hùng nhóm thế nào?
Bạn Liên Nhóm thế nào?
GV: Cách nhẩm (-4,5) + 41,5
Và (-3) + 40 thì cách nào nhanh hơn?
Bài 19: Tính tổng
S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5)
a) Hùng: Cộng số âm với nhau được -4,5 rồi cộng tiếp với 41,5 được 37
Liên: Nhóm từng cặp số hạng của tổng là số nguyên được -3 và 40 suy ra tổng = 37
b) Hai cách đều áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, cách Liên dễ làm hơn
Bài 20: Tương tự bài 19
HS: Rút gỏphân sốđến tối giản
GV: Các phân số bằng nhau thì rút gọn đến tối giản cũng bằng nhau
HS: Làm
GV: Nhận xét
Bài 21:
a) 
Hãy tìm phân số trung gian để so sánh?
HS: Thực hiện so sánh với 1
Thực hiện so sánh với 0
Thực hiện so sánh với 1/3
HS:: Lần lượt 3 em đứng tại chổ trình bày, lơp snhận xét bổ sung
GV: Tính chấtcủa các phép toán trong Q là những tính chất nào?
Bài tập 24: áp dụng tính nhanh
a) (-2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
= [(-2,5.0,4).0,38] - {[0,125.(-8)].3,15}
= (-0,38) - (-3,15) = 3,15 - 0,38 = 2,77
Bài 23: Ta có x < y; y < z thì x < z
a) và 1,1 ta có:
b) -500 < 0 < 0,001 suy ra -500 < 0,001
c) và 
ta có: 
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế
HS: Trả lời áp dụng làm bài tập 25 b)
Cũng cố HS: Làm bài tập a, b, c, d (MTBT)
Làm bài tập trong sách bài tập
Bài 25: Tìm x biết 
b) 
bài 26: Sử dụng máy tính bỏ túi
Ngày soạn: 10/9/2005
Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một só hữu tỉ, biết các quy tắc, tíh chất và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
Có kỷ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Tính 22; 23.23; 25:2+2
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
GV: Thông qua bài củ nhắc lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên và giới thiệu các kiến thức này áp dụng trong số hữu tỉ
HS: áp dụng quy tắc làm ?1
 ta có:
xn = 
vậy x Q+ ta có x0 = 1
?1 Tính 
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
GV: Với a, n N thì am.an = ?
(m > n thì am:an = ? )
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu đối với số hữu tỉ x
HS: (-2)2.(-3)2 = .....
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n (x0) (m >n)
?2 Tính (-2)2.(-3)2 = .....
(-0,25)5.(-0,25)3 = ...........
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, rút ra nhận xét gì? suy ra Quy tắc (SGK)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 ở bảng phụ, lớp nhận xét, giáo viên uốn nắn
?3 ........
Quy tắc (xm)n = xm.n
?4 Điền số thích hợp vào ô trống ....
Cũng cố: Làm bài tập 30 a) và bài 31
HDVN: Làm các bài còn lại ở SGK ( chú ý bài 32 nói lên số mũ 0 và số mũ 1)
Ngày soạn: 12/9/2005
Tiết 7. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. Mục tiêu
Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích, một thương (cùng cơ số)
Có kỷ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Viết công thức tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Công thức tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
áp dụng tính (-2)5.(-2)3
công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa: Tính (210)2 và [(0,5)3]4
1 Luỹ thừa của một tích
GV: Giới thiệu và hỏi: Tính nhanh tích
(0,125)3.83 = ? ta thực hiện như thế nào?
GV: Đưa ra ?1
HS: Làm ?1
GV: Qua hai ví dụ trên thì em có nhận xét gì về luỹ thừa bậc n của hai số bất kỳ?
HS: Suy nghĩ - Trả lời
Nêu quy tắc và làm ?2
?1 Tính và so sánh: (2.5)2 và 22.52
 và 
Quy tắc: (x.y)n = xn.yn
?2 Tính:
 (-0,3)3.8
2. Luỹ thừa của một thương
GV: Đưa ra ?3 Ta áp dụng để làm như thế nào? ở bài trước
Có nhận xét gì về luỹ thừa bậc n của thương hai số hữu tỉ?
HS: Trả lời
Phát biểu thành lời công thức trên
GV: Đưa ra ?4 và ?5 yêu cầu cả lớp làm
Chú ý: ở ?4 có áp dụng công thức
?3 Tính và so sánh: ....
a) và ; b) và 
Quy tắc: 
?4 Tính: 
?5 Tí ... , SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và x = -3
1. Cộng hai đa thức một biến
Để cộng các đa thức đồng dạng ta làm thế nào?
G: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
P(x) + Q(x) cả lớp cùng làm theo cách thông thường
VD: ho ai đa thức
P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
C1: Tính tổng: P(x) + Q(x)
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
C2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
2 Trừ hai đa thức một biến
Ví dụ: Tổ chức như hoạt đông 1
Cũng co học sinh làm theo hai cách
Cho học sinh lên bảng tực hiện ?1
Giáo viên chia lớp ra hai nhóm làm ?1
Chú ý: sgk?1: Cho hai đa thức
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
Ta có: M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
M(x) -N(x) = -2x4 +5x3 + 4x2 + 2x + 2
Cũng cố: Nhắc lại cách công, trừ hai đa thức một biến
Cho học sinh làm bài tập 44 sgk
Về nhà xem lại bài học và làm các bài tập cnf lạ trong sgk và ài 45 đến 48 sbt
Ngày soạn: 25/03/2006
Tiết 61: Luyện tập
I. Mục tiêu
Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng - trừ đa thức một biến
được rèn luyện kỷ năng sắp xếp da thức theo uý thừa tăng hoặc giảm của biến để tính tổng và hiệu các đa thức
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Cho học sinh làm bài tập 46 sgk
Học sinh đọc đề a bài 50
Giáo viên chia lớp ra hai nhóm và phân công mỗi nhóm tực hiện một câu
Của đại diện hai nhóm lên trình bày ở bảng
Hai nhóm nhận xét bài làm của nhau
Bài 50: Cho các đa thức
Thu gọn: N = -y5 + 11y2 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
a) M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
b) M - N = -9y5 + 11y3 + y - 1
Học sinh đọc đề ra
Chia lớp ra ba nhóm và tính giá trị của biểu thức tại ba giá trị
Bài 52: Tính giá rị của đa thức
P(x) = x2 - 2x + 8 tại x = -1; x = 0; x = 4
Tại x = -1 P(-1) = -5
Tại x = 0 P(0) = - 8
Tại x = 4 P(4) = 0
Học sinh đọc đề ài
Nhóm 1: Thực hiện P(x) - Q(x)
Nhớm 2: Thực hiện: Q(x) - P(x)
? Hai đa thức P(x) và Q(x) đã thu ọn chưa
hai nhóm nhận xét bài làm của nhau
Bài 53: Cho các đa thức
P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 
Q(x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5
Ta có: 
P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2 + x - 5
Q(x) - P(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + 5
Nhận xét
Các hệ số của đa thức P(x) - Q(x) và đa thức Q(x) - P(x) đối nhau
Cũng cố: Giáo viên tổg kết rút kinh nghiệm về bài làm của học sinh, giáo viên chỉ ra sai sót thường gặp của học sinh
Về nhà làm các bài tập còn lại ở sgk và sbt
Ngày soạn: 28/03/2006
Tiết 62 - 63: Nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Muón tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào?
1. Nghiệm của đa thức một biến
Học sinh đọc bài toán trong sgk
? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ (00c)
?Từ 5/9(F - 32) = 0 thì F = ?
ết luận gì?
P(32) = ?
? thế nào là nghiệm của đa thức một biến?
Bài toán: Công thức đổi từ đọ F sang độ C là C = 5/9(F - 32). Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ?
Giải
Vì nước đóng băng ở o0c.
Khi đó 5/9(F - 32) = 0 nên F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320C
Xét đa thức P(x) = 5/9x - 160/9
P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
Nếu tai x = a, đa thức P(x) có gá trị bằng 0 ta nói a (hoặc x = a) là ọt nghiệm của đa thức P(x)
2. Ví dụ
Giáo viên nêu một số ví dụ trong sgk
?vì sao x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1
Tương tự các câu tiếp theo
Giáo viên nêu chú ý trong sgk
Học sinh đọc ?1 và trả lời 
Vậy muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đá thức hay không ta làm thế nào?
Giáo viên chia lớp ra ba nhóm để thực hiện
Giáo viên dùng bảg phụ kẻ sẵn ?2 va học sinh thưc hiện
a) x = -1/2 là nghiệm của đa thức 
P(x) = 2x + 1 vì P(-1/2) = 2.(-1/2) + 1 = 0
Tương tự các câu b, c
Chú ý sgk
?1: Cho M(x) = x3 - 4x
ta có: M(-2) = (-2)3 - 4(-2) = 0
M(0) = 0
M(2) = 0 
Vẫy = -2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức x3 - 4x = 0
?2
a) -1/4 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1/2
b) 3; -1 là các nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 2x - 3
Cũng cố: Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
Thực hiện rò chơi toán hoc bằng phiếu học tập và cho học sinh làm bài tập 54
Về nhà xem lại phần lý thuyết đã học và làm các bài tập rong sgk va cácc bài trong sbt
Ngày soạn: 03/04/2006
Tiết 64: ôn tập chương IV
I. Mục tiêu
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong chương V
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: trả lời 4 câu hỏi ôn tập
Học sinh đọc và trả lời bài tập 57 sgk
Đơn thức là gì? đa thức là gì?
Bài 57: Biểu thức là đơn thức: 5x3y, 6xy2
Biểu thức là đa thức: x2 + xy + 5; x - xy - 
Học sinh đọc đề ra bài 58
Để tính giá trị của biểu thức đại số ta làm thế nào?
Bài 58: Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2
a) 2xy(5x2y + 3x - z) = 2.1(5.12.(-1) + 3.1 - (-2) = 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4 = -15
Giáo viên ghi sẵn bài 59 vào bảng phụ và gọi 4 học sinh lên bảng điển vào.
Cả lớp theo giỏi và rút ra nhận xét
Bài 59 Điền đơn thức thích hoẹp vào ô trống
5x2yz
=
25x3y2z
15x3y2z
=
75x4y3z2
5xyz
.
25x4yz
=
125x5y2z2
-x2yz
=
-5x3y2z2
-xy3z
=
-x2y4z2
Gọi học sinh đọc đề bài 60 và tóm tắt bài toán
Giáo viên kẻ sẵn bảng a vào bảng phụ chia làm hai nhóm để học sinh làm
Nhóm 1: Tính bể A
Nhóm 2: Tính bể B
Vậy sau x phút thì bể A chứa bao nhiêu nước? Bể B chứa bao nhiêu nước?
Bài 60:
a) 
Bể tg
1
2
3
4
10
A
100+30
100+60
100+90
100+120
100+300
B
0+40
0+80
0+120
0+160
0+400
A + B
170
240
310
380
800
b) Bể A: 100 + 30k
Bể B: 40x
Cũng cố: Giáo viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản trọng tâm của chương
Nhắc lại cách làm một số bài tập dã chũa
Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức trong chương IV và làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 15/04/2006
Tiết 65 - 66: Kiểm tra cuối năm
Ngày soạn: 18/04/2006
Tiết 64: Ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu
Vân dụng kiến hức tong chương để giải một số bài tập ạng tính chấthệ thống
Rèn luyện kỷ năng giải toán của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Lồng vào bài mới
ẩịhc sinh đọc đề bài 61 sgk
Giáo viên chia lớp ra làm hai nhóm trả lời hai câu a và b
đại diện của hai nhóm trả lời
hai nhóm nhận xét lẫn nhau
Bài 61:
a) (xy3).(-2x2yz2) = -x3y4z2
Bậc của đơn thức là 9 và có hệ số là -1/2
b)(-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2)
Bậc của đơn thức là 9 hệ số là 6
Học sinh đọc đề bài 62
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
Chia hai nhóm để tính
Nhóm 1: Tính P(x) + Q(x) 
Nhóm 2: Tính P(x) - Q(x)
? Để bết x = 0 có phải là nghiệm của P(x) hay Q(x) ta phải làm như thế nào?
hoc sinh lên bảng thực hiện
Bài 62: 
a) P(x) = x5 + 7x4 - 8x3 - 2x2 - 
Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
b) P(x) + Q(x) = 12x4- 10x3 + 2x2 - - 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4- 7x3 - 6x2 - + 
c) x = 0 là nghiệm của phương trình P(x) vì P(0) = 0
x = 0 không phải là nghiệm của phưưong trinhg Q(x) vì Q(0) = -1/4
Đa thức M(x) đã thu gọn chưa? Nếu chưa ta phải thu gọn đa thứcHãy tính M(1) = ? và M(-1) = ?
Từ đó rút ra nhận xét
Bài 63: a) M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 3; M(-1) = 3
c) Do x4 và x2 nhận giá trị không â với mọi x nên (x) > 0 với mọi x. Nên đa thức không có nghiệm
Tại x = -1; y = 1 thù giá trị của đơn tức x2y là bao nhiêu? Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho giá trị của đơn tức đó nhỏ hơ 10
Bài 64: Do x2y = 1 tại x = -1; y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y và giá trị các đơn thức đó tại x = -1; y = 1 là số tự nhiên nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y
Ghi sẵn đề bài vào bảng phụ học sinh lên bảng thực hiện
Bài 65:
a) 3; b) -1/6; c) 1;2; d) 1; -6; e) 0; -1
Cũng cố: Về nhà xem lại lý thuyết và oàn bộ các bài tâp trong chương để tiết sau kiểm tra
Ngày soạn: 27/04/2006
Tiết 67: Ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu
Rèn luyện kỷ năng giải bài tập dại số trong phạm vi kiến thức đã học
Thông qua đó ôn tập khắc sâu lý thuyết, cũng cố kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra tổng kết
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài củ: Lồng vào bài mới
Học sinh đọc đề ra bài toán
Để thực hiện phép tính này trước hết ta phải thực hiện phép tính nào?
giáo viên chia lớp ra hai nhóm làm hai câu
học sih cử đại diện hai em lên trình bày
hai nhóm nhận xét bài của nhau
Bài 1:
a) 
b) 
Học sinh đọc đề ra
Chia lớp làm hia nhóm làm hai câu
đại diện ai nhóm lên bảng làm
Bài 2: Với giá trị nào của x thì:
a) 
b) 
Em hãy nêu tính kchất của tỉ lệ thức
Gọi một em lên bảng tực hiện
Bài 3: từ tỉ lệ thức . ()
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
Bài 6:Thay toạ đô M(-1;-3) vào hàm số 
y = ax để tìm a
Cũng cố: Giáo viên nhắc ột số kiến thức cơ bản và trong tâm của học kỳ I và học kỳ I
Khắc sâu cách làm một số dạng toán cơ bản
Về nhà xem kiến tức cơ bản cua lớp 7 và làm các bài tập còn lại
Ngày soạn: 05/05/2006
Tiết 68: Ôn tập cuối năm (t3)
I. Mục tiêu
Tiếp tục vận dụg để khắc sâu ác kiếưn thức dã học vào giải bài tập
Cũng cố hoá kiến thức để chuẩn bị cho lớp trên
Rèn luyện kỷ năng giải toán của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ưchs Đọc đề ra bài toán
?để tìm x ta làm thế nào? (bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn)
GV: Chia hai nhóm làm 2 câu, dại diện hai nhóm lên bảng trình bày
Bài 12: Tìm x biết
a) (2x - 3) - (x - 5)
b) 2(x - 1) - 5(x + 2)
Học sinh đọc đề ra
Thế nào là nghiệm của đa thức một biến?
Cả kớp cùng làm ở giấy nháp, cử một em lên bảng làm
Lớp theo giỏi và bổ sung
Bài 13: Tìm hệ số a của đa thức
P(x) = ax2 + 5x - 3 biết đa thức này có một nghiệm là x = 1/2
Bài giải
Ta thay giá trị x = 1/2 vào đa thức rồi tìm a. kết quả tìm được a = 2
ếmh đọc đề ra bài toán
GV: Chia lớp làm hai nhóm thực hiện các bài tập
GV: Nhận xét và bổ sung
Bài 13: 
a) ìm nghiệm cả da thức P(x) = 3 - 2x
b) Hỏi đa thức Q(x) = x2 + 2 có nghiệm không? Vì sao
bài giải
a) P(x) = 0 3 - 2x = 0 x = 3/2
vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 3/2
b) Vì x2 > 0 vậy đa thức Q(x) không có nghiệm
Cũng cố: Cũng cố một số kiến thức cơ bản trọng tâm của năm
Lưu ý một số chổ học sinh thường mắc
Về nhà ôn toàn bộ kiến thức, làm hết các bài tập còn lại
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7(27).doc