Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp

Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp

I.Mục tiêu .

1.Kiến thức. Cho hs nắm được khái niệm về tập hợp và cách viết, các kí hiệu về tập hợp. H/s năm được khái niệm về tập hơp các số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

2. kí năng. Học sinh nhận biết được thế nào là một tập hợp, các phần tử của tập hợp và sự khác nhau giữa tập hợp N và N*, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

3. Thái độ. H/s có ý thức thực hiên cận thận chính xác các bài tập.

II. Chuẩn bị

 - Gv. Phấn mầu, bảng phụ, thước kẻ, bút viết bảng, sgk, sbt.

 - Hs: Sgk, sbt, bút viết bảng , bảng nhóm

III. Quá trình dạy học.

 

doc 25 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Chủ đề 1. Một số khái niệm về tạp hợp
Tiết 1
I.Mục tiêu .
1.Kiến thức. Cho hs nắm được khái niệm về tập hợp và cách viết, các kí hiệu về tập hợp. H/s năm được khái niệm về tập hơp các số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
2. kí năng. Học sinh nhận biết được thế nào là một tập hợp, các phần tử của tập hợp và sự khác nhau giữa tập hợp N và N*, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
3. Thái độ. H/s có ý thức thực hiên cận thận chính xác các bài tập. 
II. Chuẩn bị
	- Gv. Phấn mầu, bảng phụ, thước kẻ, bút viết bảng, sgk, sbt.
	- Hs: Sgk, sbt, bút viết bảng , bảng nhóm
III. Quá trình dạy học.
Hoạt động của thầy cô giáo
Hoạt động của h/s
Nội dung
Hoạt dộng 1. I. Tập hợp, phần tử của tập hợp.
Gv nêu giải thích các ví dụ về tập hợp 
Gv yêu cầu học sinh nêu nhận xét 
Gv nhận xets bổ sung và nhấn mạnh lại khái niêm về tập hợp.
Gv giới thiệu và giải thích về cách viết một tập hợp.
Gv giới thiệu các phần tử của các tập hợp và kí hiệu
Gv nhấn mạnh lại bằng chý ý về cách viết một tập hợp
Gv cho học sinh thực hiện nhanh bài tập 1 ( sgk -T6)
Học sinh chú ý nghe giáo viên giải thích và ghi bài
Hs nêu nhận xét về khái niệm về tập hợp
Hs chú ý và ghi bài.
Hs chú ý và ghi bài 
Hs chú ý và ghi bài
Hs chú ý và thực hiên
1, Các ví dụ
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2, Cách viết. Các kí hiệu.
A={o; 1; 2; 3 } hay 
A={1; 2; 3 ; 0}
B ={a, b, c} hay B ={b, a, c}.
Kí hiệu: 1A, a B, 1B
Sgk
Bìa tập 1.
 12 A 16 A
Hoạt động 2. II.Tập hợp các sốtự nhiên
Gv giới thiệu các số tự nhiên và kí hiệu về tập hợp số tự nhiên, cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số
Gv giới thiệi về tập hợp N* các số tự nhiên khác 0
Gv gới thiệu về thứ tự trong tập các số tự nhiên như sgk.
Gv tổ chức cho hs hoạt đọng thực họên bài tập 1 sgk tranh 7
Hs chú ý quan sát và ghi bài
Hs chú ý
Hs chú ý và ghi bài
Hs hoạt động thực hirện bài tập theo yêu cầu của giáo viên
1, Tập hợp N và tập hợp N*.
VD
- 1, 2, 3, ..
- Kí hiệu N
N*={ 1; 2; 3; 4;}
2, Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.
Bài tập 1(sgk-T6)
 17, 18
 99, 100
 a, a+1
Hoạt động 3. Củng cố luyên tập
Gv yêu cầu hs nêu lại khái niệm về tập hợp, cách viết một tập hợp.
áp dụng thực hiên nhanh các bài tập 2, 4, Sgk trang 6 
Nêu kí hiệu tập hợp các số tự nhiện và tập hợp các số tự nhiện khác 0. 
Thực hiện bài tập 9 (sgk T8)
Hs hoạt động thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên
Khái niêm, Cách viết Sgk
Bài tập. 2
A={t, o, á, n, h, ọ, c}.
Bài tập 4.
A={ 15; 26}
B= {1 , a, b}
M={bút}
H={sách, vở, bút}
Hoạt động 4 Dặn dò hướng dẫn về nhà.
- Gv y/c hs học kỹ lý thuyết cảu bài.
- xem laịo các dạng bài tập đã làm vận dụng thực hiện tiếp các bài tập còn lại.
- đọc trước nội dung các bài ( ghi số tự nhiên, số phần tử của tập hợp , tập hợp con) để chuẩn bị chpo giờ sau.
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Chủ đề 1. Một số khái niệm về tạp hợp
Tiết 2
I.Mục tiêu 
1 Kiến thức. Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Hs hiểu được 1 t/h có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phàn tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2 Kĩ năng. hs biết đọc và viết các số la mã không quá 30. Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước,biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước biết sử dụng đúng các kí hiệu và 
 	3 Thái độ. hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. và rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
II. Chuẩn bị.
Gv. phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kq bài tập .
Hs. ôn tập kiến thức cũ.
III. Quá trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
Y/c hs 1 ; viết tập hợp Nvà N*.
Y/c hs 2 viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá6 bằng 2 cách.
Giáo viên nêu nhận xét và giới thiệu vào bài.
Hs chú ý nghe câu hỏi và thực hiện 
Hs 1
 Tập hợp;
 N={0;1;2;3}
 N*= {1;2;3}
Hs 2.
C1 B = {0;1;2;3;4;5;6}
C2 B = {x N/ x 6}
Hoạt động 2. I. Ghi số tự nhiên
Gv gọi hs lấy ví dụ về số tự nhiên.
Yc chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? là những số nào?
Gv đưa ra bảng sgk giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
Gv với 10 chữ số tự nhiên ta ghi được mọi số tự nhiên. y/c hs lấy vd về số tự nhiên.
Gv nêu chu ý sgk
phần a.
Gv lấy DV sgk . 3895,
Gv hãy cho biết các chữ số của số 3895?
- chữ số hàng chục?
- chữ số hàng trăm? 
 Gv giới thiệu số hàng trăm, hàng chục.
Gv với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Gv cách ghi như vậy gọi là cách ghi số trong hệ thập phân.
Gv trong hệ thập phân mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Gv đưa ra, vd sgk.
Gv giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số la mã.
Gv giới thiệu để ghi các số trên ta dùng các chữ số I,V,Xvà giá trị tương ứng 1,5,10 trong quan hệ thập phân
Gv giới thiệu cách viết số la mã đặc biệt.
Gv chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị cảu mỗi số này đi một đơn vị viết bên phải sẽ làm tăng lên 1 đơn vị. 
Gv giới thiệu: mỗi chữ số I,X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần.
Gv gọi 2hs lên bảng viết,các số la mã từ 1-10
Gv cho hs hoạt động quan sát cách viếtcác số la mã từ 11- 30 trong sgk. 
Hs lấy VD
Hs quan sát bảng phụ
2hs lấy VD
Hs theo dõi sgk.
Hs ghi vở.
Hs trả lời.
Hs nghe
Hs chú ý quan sát vbà ghi bài
2 hs lên bảng viết
Hs quan sát và ghi bài
1, Số và chữ số.
Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3 chữ số.
VD; số5 có 1 chữ số
 Số 11 có 2 chữ số.
 Số 212 có 3 chữ số.
 Số 5145 có 4 chữ số.
Chú ý:
a) sgk.
 VD. 15, 712 , 314.
b)sgk.
 VD. sgk
Số đã cho
Số trăm
Chữ Số hàng trăm
số chục
Chữ số hàng
chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,9,5
2. Hệ thập phân.
Vd.
 222 = 200 + 20 + 2
 = 2.100 +2.10 + 2
3. Chú ý.
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứngtrong hẹ thập phân
1
5
10
VD. các só la mã 1=> 10.
 I II III IV V VI VII VIII IX X
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hoạt động 3. II. số phần tử của một tập hợp. tập hợp con
Gv đưa ra vd sgk.
Gv mỗi tập hợp trên có bao nhiêu p/tử ? 
Gv giới thiệu tập hợp rỗng.
Gv vậy một tập hợp có bao nhiêu p/tử ?
Gv cho hs đọc phần chú ý sgk.
Gv đưa ra h11, sgk. 
y/c hs hãy viết tập hợp E, F
cho hs nhận xét các tập hợp trên?
nêu nhận xét về các p/tử của tập hợp E,F?
Gv mọi p/tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
Gv.Vậy khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B.
Gọi hs nhận xét.
Gv y/c hs đọc định nghĩa sgk.
Gv giới thiệu kí hiệu tập hợp con.
Hs theo dõi sgk.
1Hs trả lời.
Hs nghe, ghi bài.
1-2 hs trả lời.
2Hs đọc chú ý sgk
Hs theo dõi.
Hs hoạt động cá nhân.
Hs nhận xét.
2 hs nhận xét.
Hs nghe.
2 Hs trả lời.
1 hs nhận xét.
2 hs đọc.
Hs nghe.
1, Số phần tử của một tập hợp.
VD.
Cho các tập hợp:
 A={5}
 B ={x,y}
 C= {1;2;3100}
 N={0;1;2;3}
Tập hợp A có 1 p/tử..
*Chú ý sgk.
2. Tập hợp con.
VD. sgk.
Định nghĩa: sgk.
Hoạt động 4. Củng cố luyện tập
Gv Y/c hs nhắc lại chú ý sgk.
Hs hoạt động nhóm bài tập 12,13 sgk.
Gv y/c hs nhận xét số p/tử của 1 tập hợp.
- khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
- khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
cho hs làm bài tập 16 sgk.
Hs hoạt động thực hiện bài tập theo y/c của giáo viên
Hs trả lời. 
Hs hoạt động nhóm
Bài 12.
 A={2;0}
Bài 13.
 a) 1000
 b) 1023
Bài 16:
a) A= {20} A có 1 p/tử.
b) B = {0} B có 1 p/tử.
c) C = N, C có vô số p/tử.
d) D = , D không có p/tử nào.
Hoạt động 5. Dặn dò - hướng dẫn về nhà
- Y/c học sinh về nhà ôn kỹ lý thuyết xem lại nội dung các bài tập đã làm 
- Vận dụng thực hiện các bài tập còn lại trong sgk và sbt 
- Chuẩn bị cho giời sau luyện tập
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Chủ đề 1. Một số khái niệm về tập hợp
Tiết 3
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức. Nhằn luyện tập, rèn luyện cho học vận các kiến thức đã học để thực hiện thành thạo các bài tập về Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp các số tự nhiên, cách ghi số tự nhiên, số phần tử cảu một tập hợp, tập hợp con.
	2, Kỹ năng. Hs biết vận dụng các kiến thức đã học thực hiện được thành thạo và chính xác các bài tập
	3, Thái độ. Hs có tính cần cù cận thận khi thực hiện các bài toán.
II. Chuẩn bị .
	Gv. Phấn mầu , bảng phụ, bút viết bảng, sgk, sbt
	Hs. Sgk, sbt, ôn tập các kiến thức đẫ học, các bài tập, bảng nhóm .
III. quá trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm ttra bài cũ
1. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Tập rỗng là tập như thế nào? áp dụng thực hiện bài tập 29 sbt.
2. khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập B.
áp dụng thực hiện làm bài tập 32 sbt.
Gv giọi 2 hs nhận xét.
Gv nhận xét bổ sung.
1 Hs lên bảng .
Hs 1 trả lời làm bài tập 29 sbt.
Hs 2 lên bảng làm bài tập 32 sbt.
Câu 1 sgk.
Bài 29:
a.A={18}; b.B = {0}
a.C= N ; d.D = 
Câu 2 sgk.
 Bài 32 :
A ={0,1,2,3,4,5}
B = {0,1,2,3,4,5,6,7} AB.
Hoạt động 2. Hoạt động luyện tập
Gv tổ chức hoạt động cho hs thực hiện bài tập 14, 15 sgk trang 10
Gv nêu nhận xét và tổ chức cho hs thực hiện tiếp bài tập 18, 19 Sgk -T 13
Gv cho hs nêu nhận xét bài làm của ban, gv nêu nhận xét bổ sung, y/c hs thực hiện tiếp các bài tập tiếp theo.
Cho hs làm bài tập 21 sgk.
Yc hs hoạt động cá nhân.
 Cả lớp cùng làm bài.
Giọi 1 hs lên bảng làm bài.
Giọi hs nhận xét.
Gv chốt lại.
Yc hs làm bài tập 23(tr 14 ). 
Cho hs hoạt động nhóm.
Giọi đại diện một nhóm trả lời kq.
Gv kiểm tra kq các nhóm còn lại.
Bài tập 22sgk gv giọi 2hs lên bảng.các hs khác làm bài vào giấy trong .
Gv giọi hs nhận xét bài trên bảng.
Gv kiểm tra nhanh vài bài của hs.
 Bài tập 36 sbt, lên bảng phụ.
A ={1;2;3},trong cách viết sau cách viết nào đúng cách viết nào sai.
1A ;{1}A; 3A;
{2;3}A.
Gv đưa ra bài tập 25, sgk, bảng phụ, 
 Yc hs đọc nội dung bài tập.Giọi hs 1 viết tập hợp A hs2 viết tập hợp
Hs hoạt động thực hiên bài tập theo y/c của giáo viên.
Hs chú ý ghe giáo viên nhận xét và hoạt động thực hiệ ... iền gói phong bì là 2400đ.
Gv y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 80 vào bảng nhóm.
gv cho hs treo kq của nhóm mình trên bảng.
gv đưa ra kq cho hs tự đối chiếu
Gv nhận xét kq các nhóm.
Gv hướng dẫn hs sử dụng máytính casio, làm bài tập 81 sgk.
Gv cho hs thao tác một vài lần.
Gv cho hs thực hành làm bài 81 sgk 
Gv yc hs hoạt động nhóm bàn.
gọi hs các nhóm lần lượt báo cáo kq của nhóm mình;
1 hs đọc nội dung bài tập 79 sgk;
1hs khác trả lời;
hs chú ý nghe gv giải thích ;
1-2 hs trả lời
hs hoạt động nhóm.
các nhóm thảo luận đưa ra kq.
các nhóm treo kq lên bảng
hs theo dõi gv hướng dẫn.
hs tự thao tác sử dụng máy tính toán một vài phép tính đơn giản.
hs hoạt động nhóm bàn.
hs đại diện nhóm báo cáo.
Bài 79: sgk
ta có;
2 bút +3vở+1sách+gói phong bì thì tổng số tiền là 12000đ
dựa vào bài toán trên ta có.
1500.2+1800.3+1800.2:3
=12000 - gói phong bì
vậy:
 9600 + gói phong bì = 12000đ
Trả lời gói phong bì có giá là 2400đ.
Bài 80: sgk
12=1 13=12- 0
22= 1+3 23= 32-12
32=1+3+5 33 = 62-32
43= 102- 62 (0+1)2= 02+12
(1+2)2 > 12+22
(2+3)2 > 22+33
Bài 81; 
(274+318).6= 3930
34.29+14.35= 986+490=1476
49.62- 32.51=
 =3038- 1632=1406.
Hoạt động 3. Hướng dẫn dặn dò
Gv yêu cầu hs về nhà ôn kỹ tất cả lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm , vận dụng thực hiện tiếp các bài tập còn lại trong Sgk và Sbt.
Ôn trước các kiến thức và bài tập về tính chất chia hết.
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Tiết 7.
 Chủ đề: một số dạng bài tập thường gặp về tính chia hết 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được tính chất chia hết của một tổng,một hiệu,biết nhận ra một tổng hai hay nhiều số, một hiệu của hai sốcó hay không chai hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng,của hiệu đó. Hs vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng,một hiệu
2.Kĩ năng: Hs biết sử dụng kí hiệu ; á
3.Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên;
II. Chuẩn bị: 
Gv: bảng phụ ghi nội dung đóng khung trong sgk; bài tập 86sgk.
Hs: bảng nhóm,bút viết bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Nội dung
Hoạt động 1. I. tính chất chia hết của một tổng
Gv giữ lại tổng quát và vd hs vừa kiểm tra, giớ thiệu kí hiệu;
a chia hết cho b là, ab
akhông chia hết cho b là ;
 aáb,
Gv cho hs làm ? 1 sgk; gọi 2hs lấy vd câu a;
gọi 2hs lấy vd câu b;
gv cho hs nhận xét vd hs lấy trên bảng
Gv chốt lại, am và b m 
 thì (a+b) m 
Gv y/c học sinh hãy tìm 3 số chia hết cho3
Gv y/d học sinh hãy nhận xét;
 72 - 15
 36 - 15
tổng 15 + 36 +72 có chia hết cho 3 hay không?
Gv qua vd trên em có nhận xét gì?
Gv cho các nhóm làm ? 2 y/c nêu nhận xét cho mỗi phần , từ đó dự đoán a m 
B á m..?
sau đó các nhóm treo kq của nhóm lên bảng cả lớp nhận xét, kq của tất cả các nhóm.
Gv cho hiệu 35 - 7 
 và 27-16 
hãy xét xem 35-7 có chia hết cho 5 không ?
 27 - 16 có chia hết cho 4 hay không?
gv đưa ra chú ý sgk;
gv cho hs đọc nội dung t/c sgk
H/s quan sát và chú ý ghi bài
2 hs lấy vd ;
2 hs lấy vd;
1 hs nhận xét;
hs nghe và ghi bài;
1hs lấy vd
2 hs nhận xét;
hs nhận xét
hs hoạt động nhóm.
hs dự đoán 
Các nhóm đưa ra kq
hs 1 35-7 =28á5
hs2 27-6=21á4
hs đọc nội dung t/c sgk
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết.
số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên k sao cho a=bk
kí hiệu a chia hết cho b là; ab
nếu akhông chia hết chob ta kí hiệu là aá b
2. Tìm hiểu về tính chất (Tính chất 1).
?1 .sgk
 a) 126; 186;
 ta có tổng 12+18 =306
 b) 147; 217 
ta có: 14 + 21 = 35 7 
* nếu a m và b m thì 
 (a+b)m
- Tổng quát:sgk
* chú ý;
a) t/c 1 cũng đúng với một hiệu (a³b):
 a m và b m 
 ị (a - b) m
b) T/c 1 cũng đúng với một tổng nhiều số hạng.
* Tính chất: sgk (tr34)
ta có: 72 -15 = 57 3
 36 -15 = 21 3 15 + 36 + 72 = 123 3
3. Tính chất 2.
? 2 sgk;
* tổng quát;
 am và bámị(a+b)ám
* chú ý; sgk:
* Tính chất(sgk
Hoạt động 2. II. Luyện tập
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 87 sgk;
Gv ta xét các số trong tổng đều chia hết cho 2 vậy để A chia hết cho 2 thì x phải ntn? và A không chia hết cho 2 khi nào?
Gv y/c 1 hs trình bày nội dung bài làm của nhóm ;
- Gv cho hs làm bài tập88 sgk ; y/c hs đọc kĩ đầu bài
Gv khi chia số tự nhiên a cho 12 ta được số dư là 8, hỏi số tự nhiên a có chia hết cho 4 không? 
có chia hết cho 6 không?
- Gv gợi ý ta viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư;
Ta có thể khẳng định rằng số a có chia hết cho 4 không, cho 6 không vì sao?
 Gv đưa ra bảng phụ ghi nọi dung bài tập 89 sgk; gọi 4 hs lên bảng điền dấu (x) vào ô trống thích hợp
Hs thảo luận theo nhóm bàn?đưa ra kq 
1 hs đứng tại chỗ trình bày nội dung bài toán
Hs cả lớp cùng đọc tìm hiểu bài tập 88 sgk;
Hs nghe gv hướng dẫn.
Hs trả lời câu hỏi gv đưa ra;
4 Hs lên bảng làm bài
Bài tập 87 sgk (tr36);
a) Ta có A= 12 +14 +16 + x
 với (x ẻ N) 
các số12,14,16 đều chia hết cho 2 vậy A 2 khi x2 
b) A á 2 khi x á 2;
Bài tập 88 ( sgk)
ta có a=12. q + 8 (q ẻ N)
 ị a 4 vì q.12 4 
 8 4
a á 6 vì q.12 á 6
 8 á 6
Bài 89:
 Câu
 Đúng 
 Sai
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
c)Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và 1 trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và 1 trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7.
Hoạt động 3. Dặn dò và hướng dẫn về nhà
Gv yêu cầu hs về nhà ôn kỹ lại nội dung lý thuyết, đặc biệt là hai tính chất “Tính chất 1 và 2”
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Vận dụng thực hiện tiếp các bài tập còn lại trong Sgk và Sbt.
Ôn lại các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Tiết 8.
 Chủ đề: một số dạng bài tập thường gặp về tính chia hết 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Hs nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức ở lớp 5. Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, cho5
2 Kĩ năng: Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho2, cho5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2,cho 5
3 Thái độ Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số
II.Chuẩn bị.
Gv phấn mầu, bút dạ, bảng phụ
Hs sgk, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Nội dung
Hoatj động 1. I. dấu hiệu chia hết cho2, cho 5
* Nhận xét mở đầu:
Gv chia lớp thành hai nhóm tìm các vd có chữ số tận cùng là 0, xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? vì sao?
Gv gọi hs nhận xét.
gọi 1hs đọc nhận xét sgk
Gv nêu nhận xét bổ sung va gt sang mục.
Gv trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 ?
Gv ta xét số n= 
thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2.
Gv y/c hs làm ra phiếu đã chuẩn bi sẵn để kiểm tra.
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho2
 ị Kết luận1
Thay dấu * bằng chữ số nào thì n Ko chia hết cho2
 ị Kết Luận 2
Gv cho hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
Gv tổ chức hoạt động như trên;
- Xét số n= 
Thay dấu* bởi chữ số nào thì n chia hết cho5?
ị Kết luận1
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n Ko chia hết cho 5?
ị Kết luận 2
Gv nhấn mạnh lại bằng quy tắc
Hs thực hiện việc tìm các số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho2và 5 
1 hs nhận xét
 2 hs nêu nhận xét sgk.
Hs trả lời 0,2,4,6,8
Hs n = 430+*
4302 Vậy n chia hết cho2 Û* 2
Hs phát biểu KL1;
Hs phát biểu KL2;
Hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;
Hs tự tìm số thay vào dấu * để số 43* chia hết cho 5 và không chia hết cho5 từ đó suy ra kết luận 1 và 2 trong sgk;
H/s chú ý và nêu lại quy tắc.
1 Nhận xét mở đầu;
Vd các số có chsữ số tận cùng là 0;
 90= 9.10=9.2.5chia hết cho2,cho5
 610=61.10=61.2.5chia hết cho2,cho5
 1240 =124.10 =124.2.5 chia hết cho2,cho5.
* Nhận xét sgk(37).
2Dấu hiệu chia hết cho 2
VD: ta xét số n= 
 Ta viết: *= 430 + *
Nếu thay dấu * bằng một trong các số 0,2,4,6,8 thì n 2
vì cả hai số hạng đều chia hết cho 2
* Kết luận1: sgk 
Nếu thay dấu * bằng
 các chữ số1,3,5,7,9 thì ná2 vì một số hạng không chia hết cho2 ,số hạng còn lại chia hết cho 2.
* Kết luận2: sgk 
*Q.Tắc; sgk(tr37)
3 Dấu hiệu chia hết cho 5
Ta xét số n= 
Ta viết số = 430 + *
Nếu thay dấu * bởi các chữ số 0, 5 thì n chia hết cho5 vì cả hai số hạng chia hết cho 5.
* Kết luận1: sgk
Nếu thay dấu * bởi các chữ số 1,2,3,4,6,7,8,9 thì n không chia hết cho5,vì một số hạng khong chia hết cho5 .
* Kết luận 2: sgk
* Q. Tắc; sgk (tr 38)
Hoạt động 2. II. Luyện tập
Gv đưa bài tập 96 bảng phụ cho hs thảo luận nhóm và đưa ra kq;
 Gv đưa ra kq hs tự kiểm tra.
Gv cho hs cả lớp cùng làm bài tập 97;
 Gọi 1 hs lên bảng trình bày 
 gọi hs nhận xét.
 Gv bổ sung:
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm
Gv gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 99 sgk;
Gv để tìm được số đó ta phải biết được rằng số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; mà số đó lại là một số có hai chữ số giống nhau.
Vậy các em hãy tìm số đó?
Cho hs cả lớp cùng làm bài tập 100;
 yc hs hoạt động theo nhóm bàn:
Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày kq;
Gv nhận xét bổ sung.
hs hoạt động nhóm thảo luận đưa ra kq 
hs tự kiểm tra kq qua đáp án gv đưa ra.
Hs cả lớp làm bài tạp 97 
 1hs lên bảng làm bài
 1hs khác nhận xét bài làm của bạn.
Hs hoạt động nhóm bàn;
1 hs lên bảng làm bài;
Bài tập 96: sgk ( 39)
Giải:
a) không có giá trị nào thỏa mãn;
b) ta có thể thay dấu * bằng 1,2,3,.9;
Bài 97:
a)chữ số tận cùng là 0 hoặc 4,đó là các số 450, 540,504;
b) chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đó là các số ; 450,540 ,405;
Bài tập 99; sgk
Ta gọi chữ số có hai số là;
số đó chia hết cho 2 do đó chữ số tận cùng phải là 0,2,4,6,8;nhưng chia 5 dư 3 .Vậy số đó phải là 88.
Bài tập 100: sgk.
Ô Tô ra đời năm nào?
Giải: 
n=; n5 ị c 5;
mà cẻ{1,5,8}ị c =5
ị a =1 ; b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885
Hoatj động 3. Dặn dò hướng dẫn về nhà.
Gv yêu cầu hs về nhà ôn kỹ lại nội dung lý thuyết “ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5”.
Xem lại nội dung các bài tập và ví dụng đã làm vận dụng thực hiện tiếp các bài tập còn lại và các bài tập trong SBT.
Ôn lại trước nội dung của bài “dấu hiệu chia hết cho 5 và cho 9
Ngày dạy:Lớp 6A: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6B: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng
 Lớp 6C: tiết (TKB); Ngày dạy:././2008. Tổng sốvắng 
Tiết 9
 Chủ đề: một số dạng bài tập thường gặp về tính chia hết 
(Tiết 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu Chon Toan 6 Xem thu coi.doc