TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Ngày soạn:
A. Mục tiêu:
- Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, phấn màu.
Hs: Phiếu học tập, bút lông, học bài củ, xem trước bài mới.
TIẾT 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn: A. Mục tiêu: - Hiểu được như thế nào là đơn thức đồng dạng. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, phấn màu. Hs: Phiếu học tập, bút lông, học bài củ, xem trước bài mới. D. Tiến trình: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (5’) HS1: - Đơn thức là gì ? HS2: - Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức ? Khoanh tròn chữ cái đứng trước đơn thức vừa được đánh dấu ? a. + xy2 b. 13,4 + x c. 9xy2z2 d. 3xyzyz III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (3') Hãy nhận xét hệ số và phần biến của đơn thức c và d ? Nó có đặc điểm gì giống và khác nhau ? HS: phần biến giống nhau và hệ số khác nhau. GV: Những đơn thức (như đơn thức c và d) có phần biến như nhau (hệ số ) có tên gọi là gì ? àBài mới 2. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS làm ?1 SGK HS thực hiện. GV gọi HS lấy các đơn thức có phần biến giống nhau. HS cho VD. GV giới thiệu đơn thức đồng dạng. HS theo dõi. GV: Vậy như thế nào là đơn thức đồng dạng ? HS nêu định nghĩa SGK . GV: Vậy khi nào các đơn thức được coi là đồng dạng với nhau ? HS: .... GV cho các đơn thức -2xy2 , 5xy2, 8xy, , 0, -.Hãy tìm các đơn thức đồng dạng. HS: là các đơn thức đồng dạng. GV: tai sao và - là các đơn thức đồng dạng ? Tại sao số 0 không phải là đơn thức đồng dạng với các đơn thứ trên ? HS: và - có phần biếngiống nhau và hệ số . Số 0 là đơn thức không có bậc. GV: So sánh bậc các đơn thức đồng dạng sau -2xy2 và 5xy2 ? HS: Bậc bằng nhau. GV cho HS làm ?2 SGK HS thực hiện. GV gọi HS trả lời kết quả ? Vì sao ? HS: không phải đơn thức đồng dạng vì không cùng phần biến. GV: Vậy hai đơn thức có bậc bằng nhau (hệ số )có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? HS: không. GV: cho 2 biểu thức số A = 4.10.72 B = 10.72 Tính tổng A + B ? HS thực hiện. GV: 2 biểu thức trên có già giống nhau ? HS: 10.72 GV: tương tự tính tổng 4xy2 + xy2 HS: .... GV: Vậy muốn tính tổng 2 đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? HS nêu quy tắc SGK GV cho HS làm ?3 SGK HS thực hiện. 1. Đơn thức đồng dạng: (13') Bài ?1: Cho đơn thức 3x2yz a. -7x2yz ; x2yz ; 11,2x2yz b. -x2y ; -3x ; 4yz Ta có -7x2yz ; x2yz ; 11,2x2yz ; 3x2yz là những đơn thức đồng dạng. *ĐN: (SGK) Các đơn thức được xem là đồng dạng khi hệ số và Phần biến giống nhau. Chú ý: SGK Chú ý: - Hai đơn thức đồng dạng thì có bậc bằng nha. - Hai đơn thức có bậc bằng nhua không được kết luận là 2 đơn thức đồng dạng. 2.Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: (10') 4xy2 + xy2 = (4+1)xy2 = 5xy2 5xy2 là tổng của 4xy2 và xy2 4xy2z - xy2z = 4xy2z + (-xy2z) = = [4 +(-)]xy2z = (4 - )xy2z = xy2z *Quy tắc: SGK ?3 xy3 + 5xy3 - 7xy3 = (1+5-7)xy3 = -xy3 IV. Cũng cố:(8') - Như thế nào là đơn thức đồng dạng ? - Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? - Bài tập 18 SGK. Hoạt động nhóm. GV kiểm tra kết quả cá nhóm và giới thiệu sơ lược về Lê Văn Hưu. V. Dặn dò: (5') - BTVN 15, 16 SGK và 17, 18, 19, 20 SBT - Học kỹ lý thuyết. Bài ra: dành cho HS khá giỏi. Cho các đơn thức A = 3m2x2y3z và B = 12 x2y3z (m ) a. Hai đơn thức đồng dạng hay không nếu m là biến ? m là hằng ? b. Tính hiệu của chúng trong trường hợp m là hằng. c. Xác định giá trị của m để hiệu hai đơn thức bằng 0 với mọi x, y, z. HD: a. Xét phần biến 2 đơn thức. c. Để hiệu bằng 0 với mọi x, y, z thì hệ số phải như thế nào ? - Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: