Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 2 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 2 - Tiết 49: Ôn tập chương III

 Tuần : 23

Tiết : 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

-Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển kỷ năng cần thiết trong chương 3

-Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như : dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tìm số TB cộng, mốt, biêu đồ

-Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương

II. CHUẨN BỊ :

· GV : Thước thẳng, bảng phụ bảng tổng kết chương, bảng 28 ( BT23 ) SGK trang 23

· HS : Ôn tập kiến thức chương III

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Học kỳ 2 - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 23
Tiết : 49
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển kỷ năng cần thiết trong chương 3
Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như : dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tìm số TB cộng, mốt, biêu đồ
Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương
MỤC TIÊU : 
CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, bảng phụ bảng tổng kết chương, bảng 28 ( BT23 ) SGK trang 23
HS : Ôn tập kiến thức chương III
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( ph)
Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả thu được theo những mẫu bảng nào ? và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó ?
- Để có hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì ?
- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng tần số, tìm số TB cộng của dấu hiệu; mốt của dấu hiệu 
- Dùng biểu đồ 
	GV treo bảng phụ 
Số TB cộng, mốt của dấu hiệu 
Ý nghĩa thống kê trong đời sống 
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê 
Biểu đồ 
Bảng tần số 
- Lập bảng số liệu ban đầu 
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm tần số của mỗi giá trị 
_Tần số của một giá trị là gì ?
- Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
- tính bằng công thức nào ?
- Mốt của dấu hiệu là gì ?
- Người ta dùng biểu đồ làm gì ?
- Em hãy biết những loại biểu đồ nào ?
- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống?
-Là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu
- Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
= 
- Là giá trị có tần số cao nhất trong bảng tần số 
-Để có 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số 
- Biểu đồ đọan thẳng, biểu đồ hình chữa nhật, biểu đồ hình quạt
- Biết được tình hình các họat động, diễn biến của hiện tượng.
Họat động 2: Luyện tập
BT 20 trang 23 (bảng phụ)
- Gọi HS đọc đề bài ( GV treo bảng phụ)
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hỏi thêm HS đứng tại chỗ trả lời
+ Dấu hiệu là gì ?
+ Số các giá trị của dấu hiệu
+ Số các giá trị khác nhau ? đó là các giá trị nào ?
- yêu cầu HS lập bảng tần số 
- Nêu các bước tính số TB cộng 
- Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng 
- Cho HS làm BT vào vở sau đó gọi lần lượt 3 HS lên bảng 
+ Lập bảng tần số 
+ Dựng biểu đồ đọan thẳng 
+ Tìm số TB cộng 
Giải
a) Dấu hiệu : Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành 
+ Số các giá trị :31
+ Số các giá trị khác nhau là 7
+ Các giá trị khác nhau :30; 25; 30;35; 40; 45; 50
b) Bảng tần số
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
N=31
d) Số TB cộng 
	= 
	= 
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Ôn lại lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập và các câu hỏi ôn tập trang 22 SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 49A.doc