Giáo án Đại số 7 năm học 2009 - 2010

Giáo án Đại số 7 năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

II. Phương tiện dạy học

- GV : SGK, trục số .

- HS : SGK, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 307 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së gi¸o ®µo t¹o nam ®Þnh
 Phßng gi¸o dơc ®µo t¹o huyƯn nghÜa h­ng
Gi¸o ¸n
®¹i sè 7
N¨m häc 2009 - 2010
 Khoa học
 	khoẻ
hä vµ tªn: nguyƠn v¨n lanh
tỉ : khoa häc tù nhiªn
 tr­êng THCS NghÜa thÞnh
 TuÇn : 1 
Ngày soạn : /./2009
Ngày dạy : ././2009 
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 
II. Phương tiện dạy học
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho ví dụ phân số ? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau ?
Hs nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
Hoạt động 3 : Số hữu tỷ :
Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu.
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số :
I/ Số hữu tỷ :
 Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b # 0.
*Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
Vẽ trục số ?
Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?
Giải thích ?
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
Biễu diễn các số sau trên trục số : 
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra và đánh giá kết quả.
Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
Hs nêu dự đoán của mình.
Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.
Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .
II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
VD : Biểu diễn các số sau trên trục số : 0,5 
Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ :
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c ?
Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm :
Hs viết được : -0,4 = .
Quy 
=> kq.
Thực hiện ví dụ b.
Hs nêu nhận xét:
Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.
Hs xác định các số hữu tỷ âm.
Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
III/ So sánh hai số hữu tỷ :
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ -0,4 và 
Ta có : 
b/ 
Ta có :
Nhận xét :
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
 Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
 Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
Hoạt động 6 : Củng cố :
Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7.
HS lÇn l­ỵt lªn b¶ng lµm
IV/ LuyƯn tËp
* H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Học thuộc bài và giải các bài tập 4 ; 5 / 8 và 3 ; 4; 8 SBT.
- Bài tập 8 SBT:dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..
 ..
Ngày so¹n :././
Ngày dạy: ..//
TiÕt 2 : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
- Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
II. Phương tiện dạy học
- GV : SGK, 
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh :
Viết hai số hữu tỷ âm ?
Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được : 
Viết được hai số hữu tỷ âm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
Tính :
Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân so
Hs thực hiện phép tính :
Hoạt động 3 : Cộng ,trừ hai số hữu tỷ
Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ : tính 
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1
Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
Hs phải viết được :
Hs thực hiện giải các ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa.
Làm bài tập ?1.
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với 
(a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có :
VD : 
Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ?
Nêu ví dụ ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Làm bài tập ?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chú ý :
Trong Q,ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Phát biểu quy tắc hcuyển vế trong tâp số Z.
Viết công thức tổng quát.
Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập ?2.
II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Ỵ Q:
 x + y = z => x = z – y
VD : Tìm x biết :?
Ta có : 
=> 
Chú ý : xem sách .
Hoạt động 5 : Củng cố
Làm bài tập áp dụng 6 ; 9 /10.
III/ LuyƯn tËp
* Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..
..NghÜa thÞnh ngµy th¸ng .n¨m.2009
Ký duyƯt ®đ tuÇn 1 cđa BGH
TuÇn 2
Ngày soạn :/../..
Ngày dạy : ./../
TiÕt 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12.
- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III. Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Tìm x biết : 
Sửa bài tập về nhà.
Hs viết công thức .Tính được :
Tìm được .
Hoạt động 2 : Nhân hai số hữu tỷ 
Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số .
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
 Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?
Aùp dụng tính 
Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu”
CT : 
Hs thực hiện phép tính.Gv kiểm tra kết quả.
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với : , ta có :
VD : 
Ho¹t ®éng 3: Chia hai số hữu tỷ
Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo của của2 ?
Viết công thức chia hai phân số ? 
Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?
Chú ý :
Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :
, và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.
Viết tỷ số của hai số và 1,2 dưới dạng phân số ?
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là 
Hs viết công thức chia hai phân số .
Hs tính bằng cách áp dụng công thức x : y .
Gv kiểm tra kết quả.
Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của ¾ và 1,2 về dạng phân số .
II/ Chia hai số hữu tỷ :
Với : , ta có :
VD : 
Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y.
 KH : hay x : y.
VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18.
 Tỷ số của và -1, 2 là ø hay :(-1,2)
Hoạt động 4: Củng cố
Làm bài tập 11 .14; 13.
Bài 14:
Gv chuẩn bị bảng các ô số .
Yêu cầu Hs điền các số thích hợp vào ô trống.
III/ LuyƯn tËp
 * Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
- Bài 16: ta có nhận xét :a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c .
 b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức : 
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..
Ngày soạn : /../2009
Ngày dạy : .//2009
Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
 CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi xỴQ, thì ơxơ³ 0, ơxơ=ơ-xơvà ơxơ³ x.
- Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bài soạn .
- HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III. Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thế nào là tỷ số của hai số ?
Tìm tỷ số của hai số 0,75 và ... S
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng bài tập về tính giá trị của biểu thức
Cho HS đọc đề và làm bt 9 trang 90 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gọi 1 HS lên bảng làm phần c
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS đọc đề và làm bt 9 trang 90 SGK
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung 
1 HS lên bảng làm phần c
HS khác nhận xét bổ sung
4.Dạng bài tập về tính giá trị của biểu thức:
Bài tập 9 trang 90 SGK
a)Thay c = 0,7 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là
2,7.(0,7)2 – 3,5.0,7
=2,7.0,49 – 3,5.0,7
= 1,323 – 2,45 = - 1,127
Vậy giá trị của biểu thức: 
2,7c2 – 3,5c tại c = 0,7 là – 1,127
b)Thay c = vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là
2,7.( )2 – 3,5. 
= = 
= 
Vậy giá trị của biểu thức: 
2,7c2 – 3,5c tại c = là 
c)Thay c = vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là
2,7.( )2 – 3,5. =
= 
= =
Vậy giá trị của biểu thức: 
2,7c2 – 3,5c tại c = là 
Hoạt động 2: Dạng bài tập về đa thức
Cho HS đọc đề và làm bt 10 trang 90 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Cho HS đọc đề và làm bt 38 trang 41 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc đề và làm bt 10 trang 90 SGK 
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc đề và làm bt 38 trang 41 SGK
1 HS lên bảng làm phần a
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng làm phần b
HS khác nhận xét bổ sung
5.Dạng bài tập về đa thức:
Bài tập 10 trang 90 SGK
Giải:
a) A +B – C = (x2-2x-y2+3y-1)+(-2x2+3y2-5x+y+3)-(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3-3x2+2xy-7y2+3x+5y+6
= x2-2x2-3x2-2x-5x+3x -y2+3y2-7y2+3y+y+5y-1 +3+6+2xy
= - 4x2 – 4x – 5y2 + 9y + 8 + 2xy
b) A –B + C = (x2-2x-y2+3y-1) –(-2x2+3y2-5x+y+3)+(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=x2-2x-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3+3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
= x2+2x2+3x2-2x+5x-3x -y2-3y2+7y2+3y-y-5y-1 -3-6-2xy
= 6x2 + 3y2 – 3y - 10 – 2xy
Bài tập 38 trang 41 SGK:
a) C = A + B 
C= (x2 +y –x2y2 – 1 ) + (x2 – 2y +xy + 1)
C =x2 +y –x2y2 – 1 + x2 – 2y +xy + 1
 = x2 + x2 +y – 2y –x2y2 – 1 + 1+xy
 = 2x2 – y –x2y2 + xy
b) C + A = B Þ C = B – A
 Þ C = (x2 +y –x2y2 – 1 ) – (x2 – 2y +xy + 1)
 = x2 +y –x2y2 –1 – x2 + 2y –xy –1
 = x2 – x2 + y + 2y –x2y2 –1–1–xy
 = 3y –x2y2 –2–xy
* Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số và đa thức. 
Làm các phần còn lại của các bài tập trên.
Làm các bài tập 29 - 36 trang 40 , 41 SGK.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
 NghÜa thÞnh,ngµy tháng  năm 2010
Kí duyệt đủ tuần 35 của BGH
Tuần : 36
Ngµyra ®Ị // 2010
Ngµy kiĨm tra / / 2010
Tiết 69 (®¹i sè ) + tiÕt 70 (h×nh häc ): KIỂM TRA CUỐI NĂM
I.Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập 
Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các kiến thức toán học đã học ở lớp 7.
II.Phương tiện dạy học của GV và HS:
GV: Đề kiểm tra 90 phút (cả hình học 7 và đại số 7), đổi tiết dạy với bộ môn khác để có 2 tiết kiểm tra.
HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III.Các Tiến trình dạy học:
1.Ổ n định tổ chức:
2.Đề kiểm tra:
I- Phần trắc nghiệm :
C©u 1 (1®iĨm ) :Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau,kh¼ng ®Þnh nµo ®ĩng ,kh¼ng ®Þnh nµo sai:
a) a lµ nghiƯm cđa ®a thøc nÕu P(x) = a
b) NghiƯm cđa ®a thøc P(x) = 3x + lµ - 
c) Tỉng cđa 3 ®¬n thøc x3y ; 6 x3yvµ - 6xy3 lµ ®¬n thøc x3y
d) trong mét tam gi¸c,nÕu hai trong bèn lo¹i ®­êng ( ®­êng trung tuyÕn, ®­êng ph©n gi¸c
 , ®­êng caocïng xuÊt ph¸t tõ mét ®Ønhvµ ®­êng trung trùcøng víi c¹nh ®èi diƯn cđa ®Ønh nµy)trïng nhauth× tam gi¸c ®ã lµ lµ mét tam gi¸c c©n
C©u2 (2®iĨm): H·y viÕt vµo bµi lµm cđa m×nhch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
a)Trong tam gi¸c bÊt kú MNP cã ®iĨm 0c¸ch ®Ịu 3 ®Ønh cđa tam gi¸c. Khi ®ã 0 lµ giao ®iĨm cđa:
A.Ba ®­êng cao B.Ba ®­êng trung trùc
C. Ba ®­êng trung tuyÕn D. ba ®­êng ph©n gi¸c
b) Cho tam gi¸c ABCnh­ h×nh vÏ bªn.Khi ®ã ta cã A
A.AB>AC >BC B. BC >AB >AC
C.BC >AC >AB D.AC > AB > BC B 600 40o	C
c ) Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc P = x2y- 2xy2 +1 t¹i x = 1 ;y = -1lµ
A. -1 B.2 C. -2 D.2
d) NghiƯm cđa ®a thøc Q(x) = -y +2lµ:
A.y= 5 B.y =-5 C.y = 10 D.y = -10
C©u3(1,5 ®iĨm) : Cho ®¼ng thøcP + 2 x2- y2 = 6 x2 – 6y2 -1 (Plµ ®a thøc )
a)T×m ®a thøc P
b) TÝnh gi¸ trÞ cđa P t¹i x = 1 ; y = 2
C©u 4 (2®iĨm ) :
Cho ®a thøc f(x) = 2x3 + 3x2 -4x -2x3 –x2 +5x – 1
 G(x)= x4 + 5 x2 – 2x – 3x +3 - x4 - 3x2
a)Thu gän c¸c ®a thøc trªn
b ) TÝnh f(x) - G(x)
c)T×m nghiƯm cđa ®a thøc h(x), biÕt h(x) = f(x) - G(x)
C©u 5 ( 3,5 ®iĨm) :cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, vÏ ®­êng cao AH (Hthuéc BC ).BiÕt AB = 5cm, BC = 6cm
tÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n AH vµ BH
 Gäi G lµ träng t©m cđa tam gi¸c ABC. Chøng tá r»ng 3 ®iĨmA ,G,H th¼ng hµng
c) Gi¶ sư BK lµ ®­íng cao øng víi c¹nh AC ®i qua G vµ BK =AH chøng minh tam gi¸c ABC ®Ịu
d ) TÝnh ®é dµi ®o¹n AG
 biĨu ®iĨm + ®¸p ¸n
c©u 1 mçi ý ®ĩng ®­ỵc 0,25®
a.S b.§ C.S d.§
C©u 2 MçÝy ®ĩng cho 0,5®iĨm
a. B b.C c.A d.C
C©u3 T×m ®­ỵc ®a thøc P = 4x2 -5y2 - 1cho ®iĨm
TÝnh ®­ỵc gi¸ trÞ P = - 17 cho 0,5 ®iĨm
C©u 4 : Thu gän ®­ỵc mçi ®a thøc cho 0,25 ®iĨm
a)f(x) = 2x2 +x - 1
G(x) = 2x2 - 5x + 3 
 b) TÝnh ®­ỵc f(x) - G(x) = 6x -4 cho 0,75®iĨmt×m ®­ỵc nghiƯm cđa ®a thøc h(x) lµ x = cho 0,75®iĨm
c©u 5
a )HS chøng minh ®­ỵc tam giÊcAHB tam gi¸c = tam gi¸cAHCcho0,25®iĨm chØ ®­ỵcBH = HC cho0,25 ®iĨmChØ ®­ỵc
 BH = BC = 3cm cho0,25 ®iĨm
-HS nªu ®­ỵc ®Þnh lý pi ta go víi tam gi¸c AHB cho 0,25 ®iĨm
 chØ ®­ỵc AH = 4cm cho 0,25 ®iĨm
b) HS chØ ®­ỵc AH lµ ®­êng trung tuyÕn cho 0,25 ®iĨm
- chØ ®­ỵc G thuéc AH cho 0,25 ®iĨm
- chØ ®­ỵc 3 ®iĨm A,G,H th¼ng hµng cho 0,25 ®iĨm
c )HS chØ ®­ỵc gãc KBC = gãc HAC( cïng phơ víi gãc B ) cho 0,25 ®iĨm
-chØ ®­ỵc tam gi¸c vu«ng HAC = tam gi¸c vu«ng KBC (c¹nh gãc vu«ng- gãc nhän kỊ ) cho 0,25 ®iĨm
-chØ ®­ỵc BC = AC (hai c¹nh t­¬ng øng ) cho 0,25®iĨm
-ChØ ®­ỵc tam gi¸c c©n ABC lµ tam gi¸c ®Ịu cho 0,25 ®iĨm
d )chØ ®­ỵc G lµ träng t©m tam gi¸c ABC => AG = AH cho 0,25 ®iĨm
TÝnh ®­ỵc AG = = 2cm cho 0,25 ®iĨm
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
NghÜa thÞnh,ngµy tháng  năm 2010
 Kí duyệt đủ tuần 36 của BGH
 TuÇn 37
µy so¹n././2010
Ngµy d¹y././2010
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Phần đại số)
I.Mục tiêu bài dạy:
HS được củng cố các kiến thức đã học trong môn toán lớp 7
HS được rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để làm các bài tập cơ bản.
Qua chữa bài kiểm tra học sinh thấy được các lỗi sai cơ bản và từ đó có biện pháp khắc phục và nắm chắc kiến thức cũ hơn.
II.Phương tiện dạy học của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, chấm bài kiểm tra cuối năm, ghi kết quả chung và các lỗi sai phổ biến của học sinh và đề ra hướng khắc phục.
HS: ôn tập các kiến thức đã học, dụng cụ học tập.
III.Tiến trình dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1.Ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: trả bài kiểm tra
Gv trả bài kiểm tra cho học sinh
Gv nhận xét kêt quả
Đánh giá kết quả đó
Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra
gv treo bảng phụ từng câu, từng bài cho HS đọc đề từng phần rồi gọi 1HS lên bảng làm lại rồi cho HS khác nhận xét
Gv uốn nắn, nêu biểu điểm từng bước
Hoạt động 3: Các lỗi sai phổ biến và các khắc phục
Gv chỉ ra các lỗi sai phổ biến:
Tìm bậc đơn thức sai do không tính các số mũ là 1 theo quy ước không viết ra.
Nhầm đa thức thành đơn thức.
Nhầm về đơn thức đồng dang
Sai câu 2 phần trắc nghiệm do nhầm dấu của (-1)2
Sai phần b câu 1 phần tự luận do không chú ý tới 
(-2x3y)2.
Sai câu 2 phần tự luận do không thu gọn được đa thức chính xác, phần đông là viết thiếu hạng tử nào đó của đa thức.
Gv cho học sinh nêu cách khắc phục.
Rút ra bài học kinh nghiệm
Gv uốn nắn.
4.Củng cố:
HS nhận lại bài kiểm tra của mình, xem kết quả từng phần, từng bài
HS đọc lại đề bài
HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
HS ghi nhận các lỗi sai phổ biến.
HS nêu cách khắc phục các lỗi sai đó.
HS rút ra bài học kinh nghiệm
Chữa bài kiểm tra cuối năm
(phần đại số)
 là đơn thức bậc 4 (sai)
-1 là ®ơn thức bậc 5 (sai)
5xy2 và – 3x2y là hai đơn thức đồng dạng. (sai)
x3- x2 là đa thức bậc 5 (sai)
Đa thức x2 + 1 không có nghiệm (đúng)
Mỗi phần 0,25 điểm.
Câu2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Cho ®a thức: x2 – 5x + 6. giá trị nào là nghiệm của ®a thức:
Vì (-1)2 – 5(-1) + 6
= 1 + 5 + 6 = 12 ¹ 0
Þ x = -1 không là nghiệm
Vì (0)2 – 5.0 + 6 = 6 ¹ 0
Þ x = 0 không là nghiệm
Vì 12 – 5.1 + 6 = 1 – 5 + 6 = 2 ¹ 0
Þ x = 1 không là nghiệm
Vì 22 – 5.2 + 6 =4 – 10 + 6 = 0
Þ x = 2 là một nghiệm của đa thức trên
 ( chọn đáp án D) (0,75 điểm)
B.Bài tập tự luận: 
 1. Thu gọn các đơn thức sau: 
 a. 2x2 y 2 .= - x4y6. (0,5 điểm) 
 b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 .= 4x6y2.xy2.y5 = 2x7y9. (1 điểm)
 2. Cho các đa thức: 
 P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 
 Q(x) = 7x2 – 5x + 2x2 – 4 + 6x + x3 - 1
Thu gọn các đa thức trên
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Giải: 
P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 
 = – 5x3 + x3+ 4 x3 + 3x2 – x2+ x -3x -4 
 = 2x2 – 2x – 4 (0,5 điểm)
Q(x) = 7x2 – 5x + 2x2 – 4 + 6x + x3 – 1 
 = x3 + 7x2 + 2x2 – 5x+ 6x – 4– 1
 = x3 + 9x2 + x – 5 (0,5 điểm)
+
P(x) = 2x2 – 2x - 4
Q(x) = x3 + 9x2 + x - 5
P(x)+Q(x) = x3 + 11x2 - x - 9
 (0,75 điểm)
-
P(x) = 2x2 – 2x - 4
Q(x) = x3 + 9x2 + x - 5
P(x)+Q(x) = -x3 - 7x2 - 3x + 1
(0,75 điểm)
5.Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số và đa thức. 
Làm các bài tập trên.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
NghÜa thÞnh,ngµy tháng  năm 2010
Kí duyệt đủ tuần 37 của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 tron bo.doc