. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị của hàmsố y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số.
- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Thước thẳng, máy tính.
IV. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày dạy: 12/12/2009-7A 09/12/2009-7B Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị của hàmsố y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của 1 điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số. - Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Thước thẳng, máy tính. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 15 phút * Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (GV đặt câu hỏi, HS trả lời hoàn thành bảng tổng kết) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = (a làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Ví dụ Chu vi y của hình vuông có cạnh là x tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hình vuông theo công thức liên hệ:y = 4x Hình chữ nhật có diện tích không đổi là a thì hai cạnh có độ dài là x, y tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức liên hệ là a = x.y Tính chất x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a Hoạt động 2: Sửa bài tập 28 phút Bài 1: x -4 -1 0 2 5 y 2 ? Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận? ! Trước tiên ta phải tìm hệ số tỉ lệ k. ! Tính và điền vào ô trống trong bảng. Bài 2: x -5 -3 -2 y -10 30 5 - Hướng dẫn tương tự bài 1 - Hướng dẫn HS giải. ? Tổng số đo các góc của một tam giác? ? Số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 3, 5, 7 nghĩa là sao? ! Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp. ! Từ đó tìm a, b, c. - Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : y =kx - Dựa vào cột thứ 2 ta có x = -1 và y = 2. Suy ra k = - Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : k =yx Ta có x = -3 và y = -10. => k = yx = 30 y = ; x = - Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 1800 - Theo đề bài ta có - Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = 1. Bài 1 : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận điền vào ô trống trong bảng: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 2. Bài tập 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào ô trống trong bảng: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 3. Bài tập 3 Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 3, 5, 7. Tính số đo các góc của rABC? - Giải - Gọi số đo của các góc lần lượt là: a, b, c. Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác ta có : a + b + c = 1800 Theo bài ra ta có: Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = Vậy : b = 5.12 = 60 c = 7.12 = 84 Vậy các góc của tam giác lần lượt là : 360 ; 600 ; 840 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK theo bảng tổng kết ở trên. - Tiết sau ôn tập tiếp về hàm số và đồ thị của hàm số. Làm các bài tập 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK.
Tài liệu đính kèm: