LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản
Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
2.Kĩ năng kĩ xảo
Áp dụng tính chất vào việc giải toán
3. Thái độ nhận thức
Giải được một số bài toán thực tế
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS:On tập lại kiến thức đã học ở bài trước, làm bài tập luyện tập.
Tuần 13 Ngày soạn :22/11/2007 Tiết 25 Ngày dạy : 26/11/2007 LUYỆN TẬP I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 2.Kĩ năng kĩ xảo Áp dụng tính chất vào việc giải toán 3. Thái độ nhận thức Giải được một số bài toán thực tế II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS:Ôn tập lại kiến thức đã học ở bài trước, làm bài tập luyện tập. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập Đề bài hỏi gì ? Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ? Đề bài hỏi gì ? Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ? Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ? Đề bài hỏi gì ? Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ? Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với gì ? Khi đó ta có điều gì ? Đề bài hỏi gì ? Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ? Ba cạnh tam giác tỉ lệ với gì ? Khi đó ta có điều gì ? Khối lượng đường cần dùng Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : Số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc Ta có : x+y+z=24 Số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : Khối lượng của niken, kẽm, đồng Ta có : x+y+z=150 Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4,13 nên : Độ dài ba cạnh tam giác Ta có : a+b+c=45 Vì ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 nên : Bài 7 trang 56 SGK Gọi khối lượng đường cần dùng là x Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : Vậy khối lượng đường cần dùng là 3,75 kg Bài 8 trang 56 SGK Gọi số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=24 Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : Vậy số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là 8, 7, 9 Bài 9 trang 56 SGK Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=150 Vì khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4, 13 nên : x=7,5.3=22,5 y=7,5.4=30 z=7,5.13=97,5 Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg Bài 10 trang 56 SGK Gọi độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là a, b, c. Ta có : a+b+c=45 Vì ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 nên : x=5.2=10 y=5.3=15 z=5.4=20 Vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 10, 15, 20 Hoạt động 2: Củng cố -Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận? Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lương y hay không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là gì? -Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận? HS trả lời câu hỏi của GV: Định nghĩa và chú ý ở trang 52 SGK. Tính chất ở trang 53 SGK. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Chú ý và tính chất ở trang 52,53 SGK. Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài học và bài tập. Xem trước §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch. Làm bài tập 11 trang 56 SGK
Tài liệu đính kèm: