LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét
2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số
3. Thái độ nhận thức:
Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Kiến thức cũ, bài tập luyện tập.
III./Các hoạt động trên lớp:
Tuần 20 Ngày soạn :________ Tiết 44 Ngày dạy :________ LUYỆN TẬP I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản: Nắm được cách lập bảng tần số và nhận xét 2.Kĩ năng, kĩ xảo: Lập bảng nhanh và nhận xét nhanh bảng tần số 3. Thái độ nhận thức: Thấy được tính tiện dụng của bảng tần số II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Kiến thức cũ, bài tập luyện tập. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ? Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị có tần số lớn nhất, giá trị chủ yếu vào khoảng nào ? Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ? Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ? Tìm dấu hiệu và lập bảng tần số ? Nhận xét : số giá trị, số giá trị khác nhau ; giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất ; giá trị chủ yếu vào khoảng nào ? HS: Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng . Tuổinghề(x) 1 2 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 1 6 3 1 Tuổinghề(x) 7 8 9 10 Tầnsố(n) 5 2 1 2 N=25 HS: Có 25 giá trị, có 10 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị có tần số lớn nhất là 4, giá trị chủ yếu vào khoảng 4 và 7 HS: Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát Số điểm(x) 7 8 9 10 Tầnsố(n) 3 9 10 8 N=30 HS: Có 30 giá trị, có 4 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 7, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu vào khoảng 8 và 9 Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh Thời gian(x) 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 3 4 7 8 9 10 5 11 3 5 N=35 HS: Có 35 giá trị, có 8 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu là 8 Bài tập 7 trang 11 SGK a. Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng Tuổinghề(x) 1 2 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 1 6 3 1 7 8 9 10 5 2 1 2 N=25 b. Có 25 giá trị, có 10 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị có tần số lớn nhất là 4, giá trị chủ yếu vào khoảng 4 và 7 Bài tập 8 trang 12 SGK a. Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát Số điểm(x) 7 8 9 10 Tầnsố(n) 3 9 10 8 N=30 b. Có 30 giá trị, có 4 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 7, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu vào khoảng 8 và 9 Bài tập 9 trang 12 SGK a. Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh Thời gian(x) 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 3 4 7 8 9 10 5 11 3 5 N=35 b. Có 35 giá trị, có 8 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu là 8 Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài học và bài tập đã làm trên lớp. Chuẩn bị §3. Biểu đồ. Tiết sau ta học §3. Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập (viết, thước, bút chì ) BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: