Tiết 17: Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
2.Về kỹ năng: - Có kĩ năng tính căn bậc hai
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
- Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
Ngày soạn:13 /10/2010 Ngày dạy: 16 /10/2010 Dạy lớp: 7A Ngày dạy: 16 /10/2010 Dạy lớp: 7B Tiết 17: Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và biết thế nào là căn bậc hai của một số không âm - Biết sử dụng đúng kí hiệu 2.Về kỹ năng: - Có kĩ năng tính căn bậc hai 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc. - Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS 1.Chuẩn bị của Giáo viên: Thước thẳng 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước bài mới III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ *Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể viết dược dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Vậy một số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn người ta gọi dó là số nào?. Có phép toán nào (kí hiệu toán học nào) để biểu diễn, tính giá trị có liên quan đến số hữu tỉ. Ta vào bài học hôm nay: 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng1:Số vô tỉ: ( 12') GV:Đưa bài toỏn lờn bảng phụ Xét bài toán: Cho hình vuông AEBF có cạnh là 1m; hình vuông ABCD có cạnh là đường chéo AB của hình vuông AEBF a.Tính SABCD b.Tính AB ? HS đọc đề bài? GV Gợi ý: - Để tính được SABCD ta cần tính được SAEBF - Dựa vào số tam giác bằng nhau trong 2 hình vuông để so sánh diện tích của hai hình vuông trên HS X2 = 2 ? hóy biểu thị S hỡnh vuụng ABCD theo x H: x2= 2 Gv: Người ta chứng minh được rằng khụng cú số hữu tỉ nào mà bỡnh phương bằng 2 và đó tớnh được: x= 1,41421356237309504.... Gv: nờu nhận xột ? Thế nào là số vô tỉ HS Nêu Đ/n ? Số hữu tỉ và số vô tỉ có gì khác nhau? HS - Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Gv: Nhấn mạnh: Số thập phõn gồm Số thập phõn hữu hạn Số Số thập phõn vụ hạn tuần hoàn hữu tỉ Số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn: Số vụ tỉ Hoaùt ủoọng2:Khái niệm về căn bâc hai: (18') GV Xét VD sau: hãy tính: (32)= ; (-3)2 = = ; - = ; 02 = GV Ta thấy rằng 9 = 32 = (-3)2 vậy ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 ? Tương tự và - là căn bậc hai của số nào? ? Số 0 là CBH của số nào? ? Tỡm x biết x2 = -1 H: khụng cú x vỡ khụng cú số nào bỡnh phương bằng -1 Gv: như vậy - 1 khụng cú CBH ? Vậy CBH của một số a khụng õm là một số ntn? HS nờu Đ/n G: Gọi mấy hs đọc định nghĩa ? tỡm cỏc căn bậc hai của 16 , ; -16 HS lên bảmg thực hiện Gv: Vậy chỉ cú số dương và số 0 mới cú CBH. Số õm khụng cú CBH ? Số dương a có mấy căn bậc hai HS : 2CBH là và - ? Số a < 0 có mấy căn bậc hai HS Ko ? Số 0 có mấy căn bậc hai HS :1CBH GV Chốt lại: 3 phút Số a > 0 có 2 căn bậc hai là > 0 và - < 0 Số a < 0 không có căn bậc hai Số a = 0 có một căn bậc hai duy nhất là 0 GV Lưu ý không được viết =2 ? Làm ?2 ? Hai HS lên bảng thực hiện? GV Ta có thể cm các ;;;;...... là các số vô tỉ 1.Số vô tỉ */ Bài toán: Bài giải: Ta có SAEBF = 1.1= 1 (m2) Mặt khác: SABCD= 2.SAEBF SABCD= 2.1= 2(m2) b. Gọi độ dài cạnh AB là x (m); (x>0) ta có x2= 2 x= 1,41421356237309504....Là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có chu kì nào cả. Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn . Người ta gọi là số vô tỉ * Đ/N: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuàn hoàn. Kí hiệu là I 2. Khái niệm về căn bâc hai */ Ví dụ: 32 = 9 (- 3)2 =9 = ; - = ; 02 = 0 Ta núi : 3 và -3 là căn bậc hai của 9 Tương tự và - là căn bậc hai của số Số 0 là CBH của số 0 */ Định nghĩa: (SGK/40) ?1 Các căn bậc hai của 16 là : 4 và -4 Căn bậc hai của là và - Khụng cú căn bậc hai của -16 vỡ khụng cú số nào bỡnh phương bằng -16 số a > 0 có 2 căn bậc hai là > 0 và - < 0 Số a < 0 không có căn bậc hai Số a = 0 có một căn bậc hai duy nhất là = 0 */ Chú ý: Không được viết: ?2 - Các căn bậc hai của 3 là và- - Các căn bậc hai của 10 là và - - Các căn bậc hai của 25 là =5 và -= -5 3. Củng cố , luyện tập:( 12’) ? Nêu k/n về số vô tỉ ? Phát biểu định nghĩa căn bậc hai ? Làm bài tập 82 ? HS thảo luận 4 nhóm trong 4’ để hoàn thiện bài tập 82 HS Hoạt động nhóm, báo cáo kq, nhận xét giữa các nhóm GV Chốt kiến thức cho hs GV Chốt lại bài - Khái niệm số vô tỉ, sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ - Định nghĩa căn bậc hai. Căn bậc hai chỉ tồn tại a không âm */ Bài82: a. vì 52 = 25 nên = 5 b. vì 72 = 49 nên = 7 c. vì 12 = 1 nên = 1 d. vì = nên = ? Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1)Nếu =2 thì x2 bằng; a)2; B) 4; C)8: D)16 2)Số 16 có 2 căn bạc hai là: A) và ; B) ) và -; Đáp án: 1. B ; 2. B 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học lí thuyết: Khái niện số vô tỉ; định nghĩa căn bậc hai - Làm bài tập: 83; 85; 86 sgk Tiết sau mang máy tính bỏ túi */ HD bài 83: Tính tương tự như sau: = 6 - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài “ Số thực” ======================
Tài liệu đính kèm: