Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối cảu một sô hữu tỉ

2. Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân

3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tc các pháp toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí, chủ động trong học tập, sáng tạo yêu bộ môn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng; giáo án; bảng phụ

2. Học sinh: Đọc trước bài mới, xem lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/ 9/2009
Ngày dạy: 07/9/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 07/9/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 I. Mục tiêu bài dạy: 
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối cảu một sô hữu tỉ
2. Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tc các pháp toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí, chủ động trong học tập, sáng tạo yêu bộ môn
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng; giáo án; bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, xem lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
Đề bài
Đáp án
HS1; Nêu công thức tổng quát của nhân chia hai số hữu tỉ, làm bài 13a?
HS2: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b, làm bài 16a ?
GV Nhận xét cho điểm hs
HS1: 
*/ x.y=.= 
 x.y= 
*/ Bài 13a:
HS2:
*/ Thương của phép chia số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b
*/ Bài 16a:
2.Dạy nội dung bài mới.
*Đặt vấn đề:(1’) ở lớp 6 chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân ta vào bài học hôm nay.
 *.Các hoạt động dạy học:
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
HS Nhắc lại
GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm o trên trực số. 
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
HS Phát biểu như sgk
? Dựa vào đ/n trên hãy tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ sau: ;
HS Lên bảng lớp làm vở
GV Lưu ý hs khoảng cách không có giá trị âm. tương tự thực hiện ?1
HS Lên bảng lớp làm vở
GV Đưa ra công thức tổng quát của , công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng tương tự như đối với số nguyên a. 
GV Yêu cầu hs nghiên cứu vd, vận dụng ht ?2
HS Hoàn thành ?2
GV Đưa ra bài tập lời giải trên đúng hay sai: với mọi x Q; với mọi x Q; ; ;
GV Nhấn mạnh lại nhận xét
GV Đưa ra vd
? Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân, rồi áp dụng quy tắc cộng phân số
HS Thực hiện
? Quan sát các số hạng và tổng cho biết có cách nào thực hiện nhanh hơn không? 
HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên
? Làm thế nào để cộng trừ nhân chia hai số hữu tỉ
HS Đưa về phân số
GV Vậy khi cộng trừ nhân chia hai số thập phân ta áp quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên.
HS Ngiên cứu vd, hoàn thành ?3
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: (14')
*/ Định nghĩa:
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: 
VD: ;
?1:
a. Nếu x= 3,5 thì = 3,5
Nếu x = thì = 
b. Nếu x > o thì =x
 Nếu x= 0 thì = 0
 Nếu x<0 thì = -x
- Ta có:	x nếu 0
 = 
 -x nếu x<0
*/ Nhận xét: ( SGK/14)
?2:
x= == 
b. x = == 
c. x= -3= = = 
2. Cộng, trừ , nhân, chia số thập phân: (17')
 - VD: 
C2:
- VD: sgk
?3:
a. =-(3,116 - 0,263) = -2,853
b. =+ (3,7 . 2,16) = 7,992
 3. Củng cố và luyện tập:( 6’)
 ? Nêu công thức xđ giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ
 ? Để cộng trừ nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào 
 */ Bài17: 
 1. a,c đúng ; b sai
 2. Tìm x:
 a. ; b. ; c. ; 
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Học lí thuyết: Định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ 
- Làm bài tập: 18, 20, 21, 22, 24 (sgk-16); 31,32 (sbt)
- Hướng dãn bài tập về nhà bài 24
thực hiện trong ngoặc trước, nhóm các thừa số để nhân chia hợp lí, dẽ dàng
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
===========================
Ngày soạn:05/ 9/2009
Ngày dạy: 10/9/2009
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy: 10/9/2009
Dạy lớp: 7B
Tiết 5: Luyện tập 
 I. Mục tiêu bài dạy: 
1. Kiến thức: - Học sinh được vận dụng kiến thức đẫ học vào làm bài tập: Khái niệm số hữu tỉ, so sánh, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: - Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức
 - Rèn kĩ năng tính toán
3. Thái độ: - HS Yêu môn học, hứng thú học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, xem trước các bài tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (10')
Đề bài
Đáp án
?1 Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
Làm bài tập 24 sbt
?2 Bài 20 2 hs lên bảng làm
HS1: x nếu x0
*/ Với x Q ta có: = 
 - x nếu x <0
*/ Bài 24:
a. 
b. và x < 0 
c. Không có giá trị nào của x
d. và x>0 
HS2: */ Bài 20 sgk:
a. =(6,3 +2,4) + [(-3,7) + (-0,3)] 
= 8,7 + (-4)
= 4,7
b. = [(-4,9)+4,9] + [5,5+(-5,5)]
= 0 + 0
=0
c. [2,9+(-2,9)] + [(-4,2)+4,2] + 3,7
= 0 + 0 +3,7
= 3,7
d. = 2,8. [(-6,5) + (-3,5)]
= 2,8.(-10)
= -28
 2.Dạy nội dung bài mới.
*Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ, các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kién thức đó.
 *Các hoạt động dạy học:
GV Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức, gv tóm tắt lên bảng 
HS Nhắc lại
GV Yêu cầu hs nêu yc bài tập 28
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ
HS Đổi dấu các số hạng có trong ngoặc
- thành + và ngược lại
HS 2 bạn lên bảng lớp làm vở
GV Với , b = - 0,75
Tính giá trị bt a + 2ab - b
? Với dạng tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào
HS Thay giá trị của a và b vào M rồi thực hiện phép tính
? Trong bài này ta cần chú ý điều gì về giá trị tuyệt đối của a
HS a nhận 2 gt
GV Yc hs Lên bảng lớp làm vở
 ? Còn cách thực hiện nào khác không
HS Đổi các số ra psố tphân rồi tính
GV Về nhà thực hiện theo cách trên
GV Yc hs hoạt động 4 nhóm trong 4 p'. làm bài tập 24 dạng tính nhanh, nhóm 1,3 làm p`a, nhóm 2,4 làm p`b
HS Hoạt động nhóm, cử nhóm trưởng báo cáo kq, nhận xét giữa các nhóm
GV Nhận xét chung, chốt kt cho hs
? Đọc yc bài 22 và quan sát các số hữu tỉ cần s2
? Để so sánh các số hữu tỉ trên ta làm như thế nào
GV Gợi ý : do các số hữu tỉ có dạng phân số và số thập phân ta nên viết về cùng một dạng hoặc ps hoặc sô tp rối s2
HS Biến đổi rồi tính
? Dạng tìm x ở bài 25 có gì khác so với các dạng chúng ta đã làm
HS Chứa dấu giá trị tuyệt đối 
? Để giẩi bài tập dạng này chúng ta phải làm gì
HS Bỏ đáu giá trị tuyệt đối bằng cách xét hai trường hợp
GV Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập
Lớp làm vở 
HS Thực hiện 
GV Đưa ra bài tập nếu còn thời gian
Hướng dẫn: Coi 2 biểu thức trên là 2 số hạng, để tổng trên bằng 0 tức là hai số hạng phải bằng 0 ( vì giá trị tuyệt đối luôn >= 0) nên ta xét hai biểu thức trên = 0
HS Có thể về nhà làm
I. Lý thuyết: (4')
*/ Định nghĩa:
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: 
*/ Ta có:	x nếu 0
 = 
 -x nếu x<0
II. Bài tập: (25')
1. Bài 28 (sbt-8) Tính giá trị biểu thức
a. A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= 0
b. C = - (251.3 + 281) +3.251 - (1-281)
= -251.3 -281 + 3.251 - 1 + 281
= (-251.3 + 251.3) + (-281 + 281) - 1
= -1
2. Bài 29 (sbt-8)
a. M = a + 2ab - b
 ; b = -0,75
 */ Với a = 1,5 và b = - 0,75
 M = 1,5 + 2.1,5.(-0,75) + 0,75
 M = 0
*/ Với a = -1,5; b = - 0,75
 M = - 1,5 + 2.(-1,5).(-0,75) - 0,75
 M = 1,5
3. Bài 24 (sgk-16)
a. = [(-2,5.0,4).0,38]-[(-8.0,125.3,15]
= (-1).0,38 - (-1).3,15
= -0,38 - (-3,15)
= -0,38 + 3,15
= 2,77
b. = [(-20,83 - 9,17).0,2]
:[(2,47 + 3,53).0,5]
= [(-30).0.2]:( 6.0,5)
= (-6):3
=-2
4. Bài 22 (sgk - 16)
a. 0,3 = ; -0,875 = = 
Sắp xếp:
5. Bài 25 (sgk-16)
a. 
 x - 1,7 = 2,3	x = 4
 x - 1,7 = -2,3	x = -0,6
b. 
 x + 
 x + 
 x = 
 x = 
3. Củng cố và kiểm tra đánh giá:( 3’)
	Giáo viên củng cố các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 4
 - So sánh số hữu tỉ
 - Cộng, trừ số hữu tỉ
 - Nhân, chia số hữu tỉ
 - Giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ
 4. Hướng dẫn về nhà (3’)
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Đọc bài 26 và sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện theo bảng
 - Bài tập về nhà: 23, 21 (sgk-16); 24, 27ab,28ab, 33C, 32A (sbt-8)
 - Hướng dẫn bài 32A: 
 	+ Để A đạt giá trị lớn nhất thì biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối phải đạt giá trị nhỏ nhất => biểu thức trong giá trị tuyệt phải = 0 => cho giá trị tuyệt đối bằng 0 rồi tính
 - Ôn Đn Luỹ thùa bậc n của a, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, đọc trước bài mới: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docD7.4.doc