Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 41 đến 51

Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 41 đến 51

Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số.

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức: Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

 2. Về kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

 3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.

 Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn

doc 28 trang Người đăng vultt Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - THCS Nà Tân - Tiết 41 đến 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương III
Ngày soạn:29/ 01/2010
Ngày dạy: 03 /01/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:03/ 01/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số.
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống 	kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều 	tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của 	dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
	2. Về kỹ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một 	giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
	3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
	 Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
	2. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, vở ghi
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu nội dung chương III
	 * Đặt vấn đề:(1’) :Trực tiếp
	2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thu thập số liệu thống kê ban đầu: (7')
Gv: Giáo viên treo bảng 1 trang 4 sgk và núi: khi điều tra về số cõy trồng của mỗi lớp trong dịp phỏt động tết trồng cõy người điều tra lập bảng dưới đõy: ( bảng 1)
Gv: Việc làm trờn của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tõm. Cỏc số liệu trờn được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kờ ban đầu 
Hs: nghe giảng để hiểu thế nào là bảng số liệu thống kờ ban đầu.
? Dựa vào bảng số liệu thống kờ ban đầu em hóy cho biết bảng đú gồm mấy cột, nội dung từng cột là gỡ?
Hs: nhỡn bảng trả lời.
? em hóy thống kờ điểm của tất cả cỏc bạn trong tổ mỡnh qua bài kiểm tra toỏn học kỳ I vừa qua.
Hs: Hoạt động nhúm với bài tập thống kờ điểm
Gv: cho một vài nhúm trỡnh bày và nhận xột về cỏch điều tra và cấutạo bảng.
Gv: tuỳ theo yờu cầu của mỗi cuộc điều tra mà bảng số liệu thống kờ ban đầu cú thể khỏc nhau.
Gv: cho học sinh quan sỏt bảng 2 ( gồm 6 cột, nội dung khỏc bảng 1)
Hoạt động 2: Dấu hiệu (12')
? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 
Hs: 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv: vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tõm tỡm hiểu gọi là dấu hiệu ( ký hiệu bằng chữ cỏi X, Y...)
? Dấu hiệu X là gì.
 Hs: Dấu hiệu X là nội dung điều tra.
Gv: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng của mỗi lớp, cũn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Gv : yờu cầu hs thực hiện ?3
? Tìm dấu hiệu X của bảng 2.
- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999.
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra.
? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2.
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn.
? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu.( bảng 1 chớnh là cột thứ 3)
Gv : Yêu cầu học sinh làm ?4
Hs :Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. Và đọc dóy giỏ trị của dấu hiệu X chớnh là cỏc giỏ trị ở cột thứ 3 bảng 1
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị (10')
Gv : Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6
Hs : Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv : định nghĩa tần số
? Yờu cầu hs làm ? 7
Hs : Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
- Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7.
Giáo viên đưa ra phần đúng khung trong sgk các kí hiệu cho học sinh chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc SGK 
1. Thu thập số liệu thống kê ban đầu
Việc làm trờn của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tõm. Cỏc số liệu trờn được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kờ ban đầu 
2. Dấu hiệu 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2
Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp
 - Vấn đề hay hiện tượng mà người đều tra quan tõm tỡm hiểu gọi là dấu hiệu ( ký hiệu bằng chữ cỏi X, Y...)
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra 
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu.
Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu đỳng bằng số cỏc đơn vị điều tra ( Kớ hiệu N)
?4
Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị 
?5
Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
?6
Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi là tần số.
 * Định nghĩa: Số lần xuất hiện của mỗi giỏ trị trong dóy giỏ trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giỏ trị đú
- Giỏ trị của dấu hiệu kớ hiệu là x, tần số kớ hiệu là n
?7
* Chú ý: SGK 
3, Củng cố, luyện tập:( 13')
 - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1
Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 20 có tần số là 2
Giá trị 19 có tần số là 3
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8
- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)
================================
Ngày soạn:02 /01/2011
Ngày dạy:05 /01/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:06 /01/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 42: Luyện tập 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
 - Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.
	3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực, nghiêm túc.
	 Qua tiết học tạo hứng thú cho học sinh thêm yêu thích bộ môn.
 II. Chuẩn bị của GV và HS 
	1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT
	2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy
	1. Kiểm tra bài cũ (6’).
a.Đề bài
b.Đáp án
?1 Làm bài tập 1 sgk
?2 Nhìn vào bảng số liệu thống kê ở bảng 1 hãy chỉ ra đâu là đơn vị, dấu hiệu, giá trị, dẫy giá trị, tần số và kí hiệu của nó
GV Cho hs nhận xét và cho điểm 
HS1: Lập bảng số liệu thống kê về số con trong một số gia đình gần nhà
Stt
Chủ hộ
Số con
1
A
3
2
B
2
3
C
5
4
D
1
5
E
2
6
G
3
7
H
6
8
I
4
HS: Nhắc lại 
* Đặt vấn đề:(1’) ở tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu những khái niệm ban đầu về thu thập số liệu thống kê. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này
	2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung ghi bảng
* Tổ chức cho HS luyện tập: (31')
- Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ.
- Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán.
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ
- Học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra bảng nhóm
- Giáo viên thu bảng nhóm của một vài nhóm và sửa chữa
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu học sinh theo nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ
- Học sinh đọc SGK
- 1 học sinh trả lời câu hỏi.
Bài tập 3 (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau: 5
Số các giá trị khác nhau là 20
c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7
Tần số 2; 3; 8; 5
Bài tập 4 (tr9-SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
 Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
Bài tập 2 (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thớch.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
Bài tập 3 (tr4-SGK)
- Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ
3, Củng cố, luyện tập:( 5’)
 - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.
 - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Làm lại các bài toán trên.
 - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
===================================
Ngày soạn:07 /01/2011
Ngày dạy:10 /01/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:12 /01/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 43: bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu. 
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
	3. Về thái độ: Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK)
	2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6’).
a.Đề bài
b.Đáp án
? Dấu hiệu là gì, Số tất cả các giá trị của dấu hiệu
? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó ?
GV Nhận xét cho điểm hs
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu.
- Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hay nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
* Đặt vấn đề:(1’) đưa ra bảng phụ bảng 7 sách giáo khoa
? Theo em ta có lập bảng từ bảng sô liệu thống kê ban đầu được không? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hiện yêu cầu đó
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5.
? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không ta học bài hôm nay
2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lập bảng ''tần số'' (15')
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên nêu ra cách gọi.
? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào.
- Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng:
. Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x)
. Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n)
? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 2:Chú ý: (6')
- Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK.
1. Lập bảng ''tần ... 7
9
5
8
3
3
9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Ôn lại kiến thức trong chương
- Ôn tập chương III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK.
- Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tập 14(tr7-SBT)
=======================
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 14/02/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:Chiều12/02/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 49: Ôn tập chương III
I.mục tiêu 
 1. Về kiến thức:
 - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
 - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương: như dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.
 2. Về kỹ năng: 
 - Luyện tập một số dạng bài tập cơ bản của chương.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình.
 - Rèn tính cẩn thận, cách trình bày khoa học
 3. Về thái độ: 
 HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị của GV và HS
 1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, bảng phụ,
 2. Chuẩn bị của HS: N/c trước bài, SGK, vở ghi, Trả lời trước các câu hỏi của phần ôn tập
III. Tiến trình bài dạy
 1.Kiểm tra bài cũ(2'): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 *ĐVĐ (1'): Trong chương III chúng ta đã được làm quen với những khái niệm mở đầu về thống kê mô tả, đây là một nội dung kiến thức qua trọng, có nhiều vận dụng trong thực tế và những lớp học tiếp theo. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống khái quát lại nội dụng của cả chương. 
 2. Dạy nội dung bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết (10')
? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.
- Học sinh: Lập biểu đồ.
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
- Học sinh quan sát.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
? Để tính số ta làm như thế nào.
- Học sinh trả lời.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống.
Hoạt động 2:Ôn tập bài tập (27') 
? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh:
+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
I. Ôn tập lí thuyết 
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
II. Ôn tập bài tập 
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng =1090
b) Dựng biểu đồ
 9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
3. Củng cố, luyện tập:( 3’)
 ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
 ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó
 ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
=====================
Ngày soạn:13 /02/2011
Ngày kiểm tra:15/02/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày kiểm tra:16/02/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 50: Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu bài kiểm tra
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Nội dung đề :
* Ma trận đề kiểm tra
 Mửực ủoọ ủaựnh giaự
 Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thu thập số liệu thống kờ, tần số
5
2,5đ
1
1đ
6
3,5đ
Bảng tần số
1
2đ
1
2đ
Biểu đồ
1
2đ
1
2đ
Số trung bỡnh cộng, mốt của dấu hiệu
1
0,5đ
1
2đ
2
2,5đ
Tổng
7 
4đ
 3
6đ
10
10đ
Lớp 7A:
Phần trắc nghiệm: (3đ)
 Số con trong 30 gia đỡnh ở một xúm được thống kờ như sau :
 0 2 2 3 4 5 3 5 4 4 1 1 5 4 3
 6 4 1 2 5 2 2 4 2 3 4 1 6 4 2
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Cõu 1 : Dấu hiệu điều tra là :
 a/ Số gia đỡnh chỉ cú 2 con b/ Số con của mỗi gia đỡnh 
 c/ Số con của 30 gia đỡnh c/ Số gia đỡnh khụng cú con
Cõu 2 : Tần số của gia đỡnh cú 2 con là :
 a/ 7 b/ 6 c/ 5 d/ 4
Cõu 3 : Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là : 
 a/ 5 b/ 7 c/ 6 d/ 8
Cõu 4 : Số gia đỡnh Cú từ 1 đến 2 con là :
 a/ 9 b/ 10 c/ 11 d/ 12
Cõu 5 : Số cỏc giỏ trị trong bảng điều tra là :
 a/ 27 b/ 29 c/ 28 d/ 30
Cõu 6 : Mốt của dấu hiệu điều tra là :
 a/ 5 b/ 3 c/ 2 d/ 4
 Phần tự luận( 7điểm)
Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
9
8
10
9
9
9
9
7
8
9
8
10
10
9
7
5
14
14
5
8
8
14
 a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Lớp 7B
Phần trắc nghiệm: (3đ)
 Kết quả thống kê điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B được cho trong bảng sau:
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số bài 
0
0
1
2
2
8
12
3
2
1
1
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Cõu 1 : Dấu hiệu điều tra là :
	A. Điểm kiểm tra toỏn B. Điểm kiểm tra toỏn của 32 Hs
 C. Điểm kiểm tra toỏn của mỗi Hs lớp 7B D. Số bài kiểm tra
Cõu 2 : Tần số của điểm 2 là :
 A. 1 B. 3
 C. 4 D. 8
Cõu 3 : Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là : 
 A. 32 B. 11
 C. 10 D. 9
Cõu 4 : Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 40 ; C. 32
Cõu 5 : Số cỏc đơn vị điều tra là 
 A. 11 B. 10
 C. 0 D. 32
Cõu 6 : Mốt của dấu hiệu điều tra là :
 A. 0 B. 6
 C. 12 D. 10
 Phần tự luận( 7điểm)
Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau:
10
5
9
5
7
8
8
8
9
8
10
9
9
9
9
7
8
9
8
10
10
9
7
5
14
14
5
8
8
14
 a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án 
 Phần trắc nghiệm (3đ)
Lớp 7A
Lớp 7B
Cõu
Đỏp ỏn
Cõu
Đỏp ỏn
1
b
1
C
2
a
2
A
3
b
3
B
4
b
4
C
5
d
5
D
6
d
6
B
 Phần tự luận 7A , 7B (7đ) 
a) Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài tập của mỗi học sinh: 1đ
b) Bảng tần số: (1,5đ)
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N = 30
* Nhận xét:
- Thời gian làm bài ít nhất là 5'
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14'
- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng 5 10 phút (0,5đ)
c) (1,5đ)
 và (0,5đ)
d) Vẽ biểu đồ : 2đ
Lớp 7B
 Phần tự luận 7B (7đ)
(Giống lớp 7A2)
IV. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
1. Về nắm kiến thức:
2. Về kỹ năng vận dụng của HS:
	3. Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:
 */ Kết qủa: 
 Lớp 7A: Giỏi:/ Khá:/. Trung bình: /. Yếu ../ Kém /. 
 Lớp 7B: Giỏi:/ Khá:/. Trung bình: /. Yếu ../ Kém /.
========================
Chương IV 	 Biểu thức đạI số
Ngày soạn:13/02/2011
Ngày dạy:16/02/2011
Dạy lớp: 7A
Ngày dạy:17/02/2011
Dạy lớp: 7B
Tiết 51: 	 Đ1. Khái niệm về biểu thức đại số.
I. Mục tiêu 
	1. Về kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
	2. Về kỹ năng: HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
	3. Về thái độ: HS liên hệ được với thực tế, thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
 1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, bảng phụ,
 2. Chuẩn bị của HS: N/c trước bài, SGK, vở ghi
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ( khụng kểm tra)
 ĐVĐ (3’).
 -Giới thiệu chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
 + Khái niệm về biểu thức đại số.
 + Giá trị của một biểu thức đại số.
 + Đơn thức. +Đa thức.
 + Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức.
 +Cuối cùng là nghiệm của đa thức.
 Trong chương 4 ta sẽ học một số nội dung sau: k/n về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số đơn thức, đa thức, các phép toán cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức, nghiệm của đơn thức. Nội dung bài hôm nay là Khái niệm về biểu thức đại số
 2. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Nhắc lại về biểu thức: (5')
 -ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
-Hãy cho ví dụ về một biểu thức.
-Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.
-Yêu cầu làm ví dụ trang 24 SGK.
-Cho làm tiếp ?1.
1.Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ: 
*5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số.
? 1 
*Chu vi hình chữ nhật là:
 2.(5+8) (cm)
* Diện tích hình chữ nhật là:
 3.(3+2) (cm2)
Hoạt động 2.Khái niệm về biểu thức đại số:(25’).
Gv: Nêu bài toán: SGK
 Giải thích:
2.Khái niệm về biểu thức đại số
Giải thích: người ta dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó. Yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật đó.
-Hỏi: nếu cho a=2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? Tương tự với a=3,5?
-Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại bằng a.
-Yêu cầu làm ?2.
GV Yêu cầu 2 hs lên bảng hũan thiện ?3
GV Trong các biểu thức đại số có các chữ đại diện cho các số tuỳ ý nào đó những chữ như vậy người ta gọi là biến số hay biến
? Trong các biểu thức đại số ở ?3 đâu là biến
-Chu vi hình chữ nhật cạnh là 5(cm) và a(cm) là:
 2.(5+a)
?2 Gọi chiều rộng là acm thì chiều dài là a+2 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là:
a(a+2) (cm2).
?3
 a. 30x
 b. 5x + 35y
 3. Củng cố , luyện tập: (10’)
 - Đọc phần có thể em chưa biết
 - Làm bài 1/26/ SGK
 - Làm bài 2/ SGK
 - Tổ chức trò chơi " Thi nối nhanh"
Cột 1
Cột 2
1) x-y
a)Tích của x và y
2)5y
b)Tích của 5 và y
3)xy
c)Tổng của 10 và x
4) 10+x
d)Tích của tổng x và y với hiệu x và y
5) (x+y)(x-y)
e)Hiệu của x và y
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
 Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.
-BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.
 -Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41-51.doc